- vừa được xem lúc

Một số mô hình phát triển phần mềm

0 0 5

Người đăng: Vân Yume

Theo Viblo Asia

Ở bài viết này tôi sẽ giới thiệu Một số mô hình pháy triển phần mềm mà Tester nên biết

1. Mô hình Agile- Scrum

Là phương pháp phát triển phầm mềm linh hoạt để làm sao đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng càng nhanh càng tốt, càng sớm càng tốt. Scrum là 1 dạng của mô hình Agile và là Framework phổ biến nhất khi thực hiện mô hình Agile Scrum là mô hình phát triển lặp đi lặp lại. Những khoảng lặp cố định thường kéo dài 1,2 tuần được gọi lại Sprint hoặc Iteration

image.png

  • Product Owner(GĐ dự án): là người chịu trách nhiệm về sự thành công của dự án, định nghĩa các yêu cầu và đánh giá kết quả cuối cùng
  • Scrum Master(Quản lý dự án): giám sát dự án vận hành hiệu quả theo Scrum
  • Development Team(Dev, Test...): thường 5-9 người, tự quản lý và phát triển các yêu cầu thành chức năng của hệ thống
  • Tính chất của Scrum: minh bạch, kiểm soát và linh hoạt

Dưới đây mình mô tả mô hình Scrum:

image.png

2. Mô hình Waterfall

Mô hình Waterfall- Mô hình thác nước là 1 mô hình quản lý dự án dễ nhất hiện nay. Mô hình thác nước là 1 phương pháp quản lý dự án dữa trên quy trình thiết kế tuần tự là liên tiếp. Trong mô hình Watefall, các giai đoạn của dự án được thực hiện lần lượt và nối tiếp nhau. Giai đoạn mới chĩ được bắt đầu khi giai đoạn trước nó đã hoàn thành

Mỗi bước sẽ có tài liệu mô tả từng bước image.png

image.png

3. Mô hình chữ V

Mô hình chữ V trong kiểm thử phần mềm còn được gọi là mô hình xác minh (Verification Model) hay mô hình xác thực (Validation Model). Đây là mô hình mở rộng của Waterfall Model (mô hình thác nước).

Không giống như mô hình thác nước, với mô hình V, tương ứng với mỗi giai đoạn phát triển phần mềm là một giai đoạn kiểm thử. Việc kiểm thử trong mô hình chữ V thường được tiến hành ngay từ giai đoạn lấy yêu cầu. Để hiểu rõ hơn về mô hình chữ V trong kiểm thử phần mềm, trước tiên, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về xác minh (verification) và xác nhận hợp lệ (validation) trong phần mềm. Xác minh (verification): Đây là một kỹ thuật phân tích tĩnh trong kiểm thử, nghĩa là, kỹ thuật này được thực hiện mà không cần chạy code. Xác minh bao gồm một số hoạt động như: xem lại (review), kiểm tra (inspection) và kiểm tra từ đầu đến cuối (walkthrough).

Xác nhận hợp lệ (validation): Với kỹ thuật này, việc kiểm thử sẽ được thực hiện bằng cách chạy code. Chẳng hạn: kỹ thuật kiểm tra chức năng (function) và phi chức năng (non-function). Hiện nay, mô hình chữ V trong kiểm thử phần mềm được sử dụng rộng rãi. Với mô hình này, kiểm thử sẽ được thực hiện trong từng giai đoạn, song song với chu kỳ phát triển phần mềm (Software Development Life Cycle).

image.png

Tham khảo:

Bình luận

Bài viết tương tự

- vừa được xem lúc

Những điều chú ý khi test ứng dụng mobile

Trước khi bắt đầu test bất kì 1 ứng dụng trên mobile nào chúng ta luôn phải chú ý 1 số điều để việc test các ứng dụng mobile hiệu quả hơn, cụ thể là các điều dưới đây:. .

0 0 36

- vừa được xem lúc

Top 15 xu thế kiểm thử phần mềm trong năm 2021

. Năm 2021 dự kiến những công nghệ sau sẽ lên ngôi:. . AI (Artificial intelligence) và ML (Machine Learning). Robotics.

0 1 177

- vừa được xem lúc

Agile Scrum là gì? Và nó mang lại lợi ích như thế nào với dự án phần mềm? (P1)

A. AGILE LÀ GÌ. . .

0 0 101

- vừa được xem lúc

MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN MYSQL MÀ TESTER/QA NÊN BIẾT (Phần 3)

Hãy chuẩn bị các bảng dữ liệu để cùng thực hiện những cú pháp bên dưới nhé:. Bảng qa_member. . Bảng qa_team_leader.

0 0 31

- vừa được xem lúc

Hướng dẫn tạo Test Case (cơ bản)

1. Khái niệm Test Cases (TCs) là gì. . .

0 0 64

- vừa được xem lúc

Tìm hiểu về SDLC – Software Development Life Cycle

Một trong những kiến thức cần thiết của một kỹ sư kiểm thử phần mềm chuyên nghiệp đó là hiểu biết và nắm rõ SDLC (Software Development Life-cycle/chu kỳ phát triển phần mềm), bởi vì kiểm thử phần mềm

0 0 60