- vừa được xem lúc

Cách dùng Provider trong Flutter

0 0 55

Người đăng: lehuudung

Theo Viblo Asia

Trong quá trình phát triển app native thì vấn đề quản lý state là vấn đề chung cần được giải quyết. Cách dùng Provider là một trong các cách phổ biến. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo cách quản lý state ở đây

Trong bài hướng dẫn này, tôi sẽ hướng dẫn bạn apply provider trong app. Demo app bao gồm 3 màn hình :

  1. Home
  2. About
  3. Settings

Từ màn setting screen, bạn có thể đổi font chữ, các màn home , abount screen sẽ bị đổi font. Đầu tiên, bạn hãy cài thư viện

  1. Khái niệm Global State Nếu bạn đã sử dụng widget statefull , bạn sẽ về state và cách dùng state trong fullter như thế nào . Nhưng chúng tôi muốn dùng global state để có thể dùng ở các màn hình hoặc có thể truy cập data. Bạn có thể nhìn sơ đồ trực quan sau :

  1. My App là main widget là nơi chúng ta có bind **App State **
  2. Tất cả màn hình đều là con của widget MyApp.
  3. Nhưng chúng ta có global state thì chúng ta có thể truy cập ở bất cứ nơi nào 1 cách dễ dàng .

2. Tạo App

Tôi sẽ dùng Android Studio để tạo app với tên "states_providers". Bạn sẽ tạo 5 file trong thư mục lib:

  1. model/ui.dart
  2. about.dart
  3. drawer_menu.dart
  4. home.dart
  5. settings.dart

Sau đó bạn sẽ cài trong file pubspec.yaml:

flutter_lorem: ^1.1.0 provider: ^4.3.2+2

Chúng ta cần flutter_lorem để thực hiện random text.

3. Important concept

Để dùng được global state bằng Provider , chúng ta cần hiểu 3 class sau :

  1. ChangeNotifier
  2. ChangeNotifierProvider
  3. Consumer

ChangeNotifier: Nó có nhiệm vụ thông báo cho người nghe.

ChangeNotifierProvider: Nó sẽ lắng nghe khi ChangeNotifier.notifyListeners được gọi và thông báo tới các hàm build liên quan .

Consumer: đơn giản nó chỉ là một Widget do thư viện cung cấp . Chúng ta dùng widget này để lấy ra object thay vì phải gọi Provider.of. Bạn tham khảo về class này ở đây nhé : https://pub.dev/documentation/provider/latest/provider/Consumer-class.html .

4. Tạo Model :

Mở file model/ui.dart và viết đoạn code sau :

import 'package:flutter/material.dart'; class UI with ChangeNotifier { double _fontSize = 0.5; set fontSize(newValue) { _fontSize = newValue; notifyListeners(); } double get fontSize => _fontSize * 30; double get sliderFontSize => _fontSize;
}

Ở đây tôi tạo class UI implement class ChangeNotifier, tạo biến private font_size và một số method có thể truy cập hoặc thay đổi value.

Trong hàm set fontSize(newValue), bạn sẽ thấy có hàm notifyListeners() ở cuối . Nếu value fontSize thay đổi , nó thông báo cho người nghe của nó . Nếu bạn ko viết hàm này thì sẽ không có điều gì xảy ra , nó rất là quan trọng. Một điều khác là slider value có phạm vị giá trị từ 0.0 -> 1.0 Nhưng tôi muốn điều chỉnh font với kích thước có thể đọc được . Tôi sẽ *30 giá trị của value nó lên :

double get fontSize => _fontSize * 30;

  1. Thay đổi Main.dart

Mở file main.dart , xoá tất cả các đoạn code thay bằng đoạn code sau :

import 'package:flutter/material.dart';
import 'package:states_provider/home.dart';
import 'package:states_provider/about.dart';
import 'package:states_provider/settings.dart';
import 'package:provider/provider.dart';
import 'package:states_provider/model/ui.dart'; void main() => runApp(MyApp()); class MyApp extends StatelessWidget { @override Widget build(BuildContext context) { return MultiProvider( providers: [ ChangeNotifierProvider(create: (_) => UI()), ], child: MaterialApp( initialRoute: '/', routes: { '/': (context) => Home(), '/about': (context) => About(), '/settings': (context) => Settings(), }, ), ); }
}

Trong MyApp, chúng ta tạo widget MultiProvider , trong list providers chúng ta truyền ChangeNotifierProvider(create: (_) => UI()). UI là model class và dùng ChangeNotifierProvider để tạo instance của class UI. Trong phần child của widget MultiProvider tôi sẽ tạo widget MaterialApp để config routing. Trong app nếu bạn muốn có nhiều provider thì bạn thêm ChangeNotifierProvider(create: (_) => YOUR_DATA_MODEL()) vào trong list providers.

5. Tạo drawer menu

Trong menu sẽ có 3 item : Home, About, Settings

Mở file drawer_menu.dart và thêm đoạn code sau :

import 'package:flutter/material.dart'; const kTitle = 'Provider'; class DrawerMenu extends StatelessWidget { @override Widget build(BuildContext context) { return Drawer( child: ListView( padding: EdgeInsets.zero, children: <Widget>[ DrawerHeader( child: Center( child: Text( kTitle, style: TextStyle( fontSize: Theme.of(context).textTheme.title.fontSize, color: Colors.white, ), ), ), decoration: BoxDecoration( color: Colors.teal, ), ), getListTile('Home', onTap: () { Navigator.pushReplacementNamed(context, '/'); }), getLine(), getListTile('About', onTap: () { Navigator.pushReplacementNamed(context, '/about'); }), getLine(), getListTile('Settings', onTap: () { Navigator.pushReplacementNamed(context, '/settings'); }), ], ), ); } Widget getLine() { return SizedBox( height: 0.5, child: Container( color: Colors.grey, ), ); } Widget getListTile(title, {Function onTap}) { return ListTile( title: Text(title), onTap: onTap, ); }

6. Tạo màn Home

Bây giờ , mình sẽ tạo màn home screen và dùng để show random text :

Mở file home.dart và thêm đoạn code sau :

import 'package:flutter/material.dart';
import 'package:states_provider/drawer_menu.dart';
import 'package:flutter_lorem/flutter_lorem.dart';
import 'package:provider/provider.dart';
import 'package:states_provider/model/ui.dart'; const kAppTitle = 'State Management by Provider';
const kStateType = 'Provider'; class Home extends StatelessWidget { String text = lorem(paragraphs: 3, words: 50); @override Widget build(BuildContext context) { return Scaffold( appBar: AppBar( title: Text(kAppTitle), backgroundColor: Colors.teal, ), drawer: DrawerMenu(), body: Container( margin: EdgeInsets.all(10), child: Consumer<UI>( (1) builder: (context, ui, child) { (2) return RichText( text: TextSpan( text: text, style: TextStyle(fontSize: ui.fontSize, color: Colors.black), ), ); }, ), ), ); }
}

Đoạn code trên rất dễ hiểu . Cần lưu ý rằng nhớ sử dụng (1) Consumer<UI> , đoạn này dùng để giúp ta lấy ra được model của class UI. (2) Ở đoạn code này chúng ta truyền 1 function với 3 tham số : context, ui, and child. Trong đó ui là một instance của class UI và đã được binded main widget MyApp.

Bây giờ trong builder function , tôi sẽ đặt widget :

TextSpan( text: text, style: TextStyle(fontSize: ui.fontSize, color: Colors.black),
)

để hiển thị kết quả front chữ .

7. Màn hình About

Tương tự như màn hình Home , bạn mở file about.dart và thêm đoạn code sau :

import 'package:flutter/material.dart';
import 'package:flutter_lorem/flutter_lorem.dart';
import 'package:states_provider/drawer_menu.dart';
import 'package:provider/provider.dart';
import 'package:states_provider/model/ui.dart'; class About extends StatelessWidget { String text = lorem(paragraphs: 3, words: 50); @override Widget build(BuildContext context) { return Scaffold( appBar: AppBar( title: Text('About'), backgroundColor: Colors.teal, ), drawer: DrawerMenu(), body: Container( margin: EdgeInsets.all(10.0), child: Consumer<UI>( builder: (context, ui, child) { return RichText( text: TextSpan( text: text, style: TextStyle(fontSize: ui.fontSize, color: Colors.lightBlue), ), ); }, ), ), ); }
}

8. Màn Setting

Đây là màn hình mà người dùng sẽ thay đổi front chữ :

Mở file setting.dart và thêm đoạn code sau :

 import 'package:flutter/material.dart';
import 'package:states_provider/drawer_menu.dart';
import 'package:provider/provider.dart';
import 'package:states_provider/model/ui.dart'; class Settings extends StatelessWidget {
@override
Widget build(BuildContext context) { return Scaffold( appBar: AppBar( backgroundColor: Colors.teal, title: Text('Settings'), ), drawer: DrawerMenu(), body: Consumer<UI>(builder: (context, ui, child) { return Column( crossAxisAlignment: CrossAxisAlignment.start, children: <Widget>[ Padding( padding: EdgeInsets.only(left: 20, top: 20), child: Text( 'Font Size: ${ui.fontSize.toInt()}', style: TextStyle( fontSize: Theme.of(context).textTheme.headline5.fontSize), ), ), Slider( min: 0.5, value: ui.sliderFontSize, onChanged: (newValue) { ui.fontSize = newValue; }), ], ); }), );
}
}

Màn này khác với màn home là màn này vừa có thể truy cập vừa có thể update data front size bằng đoạn code : ui.fontSize = newValue.. Khi mở các màn hình home, about front chữ sẽ được cập nhật . Đây là ví dụ đơn giản để các bạn hiểu cách dùng global state bằng thư viện provider. Bài viết của mình đến đây là kết thúc.

Tài liệu tham khảo

https://medium.com/level-up-programming/how-to-use-provider-in-flutter-f4998acb4702

Bình luận

Bài viết tương tự

- vừa được xem lúc

Học Flutter từ cơ bản đến nâng cao. Phần 1: Làm quen cô nàng Flutter

Lời mở đầu. Gần đây, Flutter nổi lên và được Google PR như một xu thế của lập trình di động vậy.

0 0 281

- vừa được xem lúc

Học Flutter từ cơ bản đến nâng cao. Phần 3: Lột trần cô nàng Flutter, BuildContext là gì?

Lời mở đầu. Màn làm quen cô nàng FLutter ở Phần 1 đã gieo rắc vào đầu chúng ta quá nhiều điều bí ẩn về nàng Flutter.

0 0 206

- vừa được xem lúc

Flutter Animation: Creating medium’s clap animation in flutte Part II

Trong phần 1 mình đã giới thiệu với các bạn cơ bản về Animation trong Flutter. Score Widget Size Animation.

0 0 64

- vừa được xem lúc

Flutter - GetX - Using GetConnect to handle API request (Part 4)

Giới thiệu. Xin chào các bạn, lại là mình với series về GetX và Flutter.

0 0 351

- vừa được xem lúc

StatefulWidget và StatelessWidget trong Flutter

I. Mở đầu. Khi các bạn build một ứng dụng với Flutter thì Widgets là thứ không thể thiếu đúng không ạ. Và 2 loại Widget không thể thiếu đó là StatefullWidget và StatelessWidget.

0 0 143

- vừa được xem lúc

Tìm hiểu về Riverpod - Provider nhưng không hắn :v

Trong Flutter có rất nhiều các quản lý state: Provider, Bloc, GetX, Redux,... khó mà nói cái nào tốt hơn cái nào. Tuy nhiên nếu bạn đã làm quen với Provider thì không ngại để tìm hiểu thêm về Riverpod. Một bản nâng cấp của Provider. Nếu bạn để ý thì cái tên "Riverpod" là các chữ cái của "Provider" đ

0 0 67