- vừa được xem lúc

Đa Luồng Trong Flutter Sử Dụng Isolate

0 0 80

Người đăng: ElChengLee

Theo Viblo Asia

Tổng quan:

Flutter là mobile UI framework của Google để tạo ra các giao diện chất lượng cao trên iOS và Android trong khoảng thời gian ngắn. Các ứng dụng được phát triển từ Flutter thường có xu hướng quen thuộc như lấy dữ liệu từ server, xử lý và hiển thị chúng đến người dùng. Bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào thì với những việc công việc nặng, tốn thời gian... thì chúng ta nên xử lý nó bất đồng bộ hoặc xử lý chúng trong background threads bởi vì nếu chúng ta xử lý trên main thread thì sẽ dẫn đến việc ứng dụng có thể bị chậm, giật.. và ảnh hưởng lớn đến trải nghiệm của người dùng. Flutter đã cũng cấp Stream và Future để hỗ Lập Trình Viên xử lý những vấn đề liên quan đến bất đồng bộ nhưng điều này là chưa đủ để chúng ta có thể giải quyết triệt để vì chúng vẫn được thực thi trên luồng chính. Nên vì thế trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách để đưa những công việc kia xuống background để xử lý bằng Isolate để không ảnh hưởng đến hiệu năng của ứng dụng và trải nghiệm của người dùng.

Isolate là gì?

Trước khi tìm hiểu Isolate là gì thì chúng ta nên biết những khái niệm sau: - Dart thực thi tất cả mã lệnh của nó trên một luồng đơn. - Mọi hàm và mọi lệnh gọi async-await chỉ hoạt động trên luồng chính (cho đến khi và trừ khi được chỉ định).

Isolate là một tham chiếu đến một vùng cách ly, thường khác với vùng cách ly hiện tại. Hay có thể nói dễ hiểu hơn thì Isolate là một phiên bản tương ứng của Thread trên ngôn ngữ lập trình Dart. Nó tương tự với Event Loop nhưng có một số điểm khác biệt như sau:

  • Nó là 1 vùng cách ly với bộ nhớ riêng, biệt lập.
  • Nó không thể chia sẻ trực tiếp dữ liệu với các vùng biệt lập khác.
  • Bất kể dữ liệu nào được truyền giữa các vùng biệt lập đều bị trùng lặp. Mỗi Isolate có một Vòng lặp sự kiện (Event Loop) của riêng mình nhờ đó chúng sẽ hoạt động song song và độc lập với nhau

Làm thế nào để sử dụng Isolate

Như đã nói ở trên, chính vì các vùng biệt lập (Isolates) không chia sẻ trực tiếp bộ nhớ với nhau nên chúng sẽ cần một công cụ để gửi và nhận dữ liệu.

Bình luận

Bài viết tương tự

- vừa được xem lúc

Học Flutter từ cơ bản đến nâng cao. Phần 1: Làm quen cô nàng Flutter

Lời mở đầu. Gần đây, Flutter nổi lên và được Google PR như một xu thế của lập trình di động vậy.

0 0 281

- vừa được xem lúc

Học Flutter từ cơ bản đến nâng cao. Phần 3: Lột trần cô nàng Flutter, BuildContext là gì?

Lời mở đầu. Màn làm quen cô nàng FLutter ở Phần 1 đã gieo rắc vào đầu chúng ta quá nhiều điều bí ẩn về nàng Flutter.

0 0 214

- vừa được xem lúc

Flutter Animation: Creating medium’s clap animation in flutte Part II

Trong phần 1 mình đã giới thiệu với các bạn cơ bản về Animation trong Flutter. Score Widget Size Animation.

0 0 64

- vừa được xem lúc

Flutter - GetX - Using GetConnect to handle API request (Part 4)

Giới thiệu. Xin chào các bạn, lại là mình với series về GetX và Flutter.

0 0 359

- vừa được xem lúc

StatefulWidget và StatelessWidget trong Flutter

I. Mở đầu. Khi các bạn build một ứng dụng với Flutter thì Widgets là thứ không thể thiếu đúng không ạ. Và 2 loại Widget không thể thiếu đó là StatefullWidget và StatelessWidget.

0 0 145

- vừa được xem lúc

Tìm hiểu về Riverpod - Provider nhưng không hắn :v

Trong Flutter có rất nhiều các quản lý state: Provider, Bloc, GetX, Redux,... khó mà nói cái nào tốt hơn cái nào. Tuy nhiên nếu bạn đã làm quen với Provider thì không ngại để tìm hiểu thêm về Riverpod. Một bản nâng cấp của Provider. Nếu bạn để ý thì cái tên "Riverpod" là các chữ cái của "Provider" đ

0 0 67