- vừa được xem lúc

Gởi Request từ VSCode với Rest Client Extension

0 0 18

Người đăng: Viên Ngô

Theo Viblo Asia

Tính năng

  • Gửi/Hủy/Chạy lại yêu cầu HTTP trong trình chỉnh sửa và xem phản hồi trong một khung riêng biệt với phần đánh dấu cú pháp
  • Gửi truy vấn GraphQL và tác giả các biến GraphQL trong trình chỉnh sửa
  • Gửi lệnh cURL trong trình chỉnh sửa và sao chép yêu cầu HTTP dưới dạng lệnh cURL
  • Tự động lưu và xem/xóa lịch sử yêu cầu
  • Soạn NHIỀU yêu cầu trong một tệp (được phân tách bằng dấu phân cách ###)

Vào extensions của VSCode instal Rest client => tạo file demo.http

Sử dụng

Tạo biến cho request có 2 cách

  • Tạo biến trong file http: @host = https://demo.vn

  • Tạo biến trong file settings.json của VSCode

    1. Nhấn nút settings ở góc trái bên dưới VSCode
    2. Trong ô tìm kiếm gõ: rest client => nhấn Edit in settings.json
    3. Trong file settings.json => tìm chữ rest-client.environmentVariables rồi khai báo biến trong $shared
     "rest-client.environmentVariables": { "$shared": { "REACT_APP_API_URL": "https://demo.vn", }, },
    

Tạo tên cho requests

  • Request có tên là login => đặt dấu thăng ở đầu dòng => @name => tên request
# @name login
POST {{host}}/api/users/token/
content-type: {{contentType}}

Request url bao gồm

  • Phương thức ( GET/POST/PATCH/DELETE)
  • Url: như trong hình là {{host}}/api/users/token/ với host là biến khai báo ở trên
  • Params:
 GET https://example.com/comments?page=2&pageSize=10
  • Body:
# @name login
POST {{host}}/api/users/token/
content-type: {{contentType}} { "email": "admin@demo.vn", "password": "demo"
}

Nhận giá trị từ response Như dòng thứ 3 của hình trong phần tính năng ta gán access từ response của request có tên login cho biến token Biến token này sẽ tự nhận giá trị khi request login được kích hoạt

@token = {{login.response.body.access}}

Gán authorization token cho request

### get profile
# @name me
GET {{host}}/api/users/me/
content-type: {{contentType}}
Authorization: Bearer {{token}}

Với ### nằm giữa các request giúp các request tách biệt với nhau

Bình luận

Bài viết tương tự

- vừa được xem lúc

Cùng tìm hiểu về các hook trong React hooks

Đối với ai đã từng làm việc với React thì chắc hẳn đã có những lúc cảm thấy bối rối không biết nên dùng stateless (functional) component hay là stateful component. Nếu có dùng stateful component thì cũng sẽ phải loay hoay với đống LifeCycle 1 cách khổ sở Rất may là những nhà phát triển React đã kịp

0 0 81

- vừa được xem lúc

Khi nào nên (và không nên) sử dụng Redux

. Công việc quản lý state với những hệ thống lớn và phức tạp là một điều khá khó khăn cho đến khi Redux xuất hiện. Lấy cảm hứng từ design pattern Flux, Redux được thiết kế để quản lý state trong các project JavaScript.

0 0 106

- vừa được xem lúc

ReactJS: Props và State

Nếu bạn đã học ReactJS hay React Native, bạn sẽ thấy các Props và State được sử dụng rất nhiều. Vậy chính xác chúng là gì? Làm thế nào để chúng ta sử dụng chúng đúng mục đích đây.

0 0 41

- vừa được xem lúc

State và Props trong Reactjs

Hello các bạn, tiếp tục seri tìm hiểu về ReactJs hôm nay mình xin giới thiệu đến các bạn hai thứ mình cho là thú vị nhất của ReactJs là State và Props. State bạn có thể hiểu đơn giản là một nơi mà bạn lưu trữ dữ liệu của Component, từ đó bạn có thể luân chuyển dữ liệu đến các thành phần trong Compon

0 0 36

- vừa được xem lúc

Memoization trong React

. 1.Introduction. Memoization có liên quan mật thiết đến bộ nhớ đệm, và dưới đây là một ví dụ đơn giản:. const cache = {}.

0 0 38

- vừa được xem lúc

Nâng cao hiệu suất React Hooks với React.memo, Memoization và Callback Functions

1.Ngăn Re-render và React.memo. React.

0 0 67