- vừa được xem lúc

Làm việc với Navigate trong Flutter.

0 0 144

Người đăng: Xuan Nghia

Theo Viblo Asia

Hello mọi người bài viết hôm nay mình sẽ viết về cách làm việc với Navigate cơ bản trong Flutter. Các chuyển từ màn hình này sang một màn hình khác và truyền data giữa các màn hình với nhau. ?

Tạo hai màn hình

Đầu tiên, ta tạo hai route để làm việc. Mỗi route chỉ chứa một button duy nhất.

Di chuyển giữa 2 màn hình

Navigator.push()

Để di chuyển từ màn hình 1 sang màn hình 2 chỉ cần gọi Navigation.push()

Navigator.push( context, MaterialPageRoute(builder: (context) => SecondRoute()), );

Hàm push() này sẽ thêm màn hình 2 vào trong stack được quản lý bởi Navigator. MaterialPageRoute` là một class mà Flutter cung cấp để tạo Route và kèm theo animation mặc định của class đó.

Navigator.pop()

Để quay trở lại màn hình 1 thì ở màn hình 2 chỉ cần gọi Navigator.pop()

onPressed: () { Navigator.pop(context);
}

Hàm pop() sẽ lấy màn hình đã được thêm ở trên đỉnh của stack ra ở đây là màn hình 1.

Và để truyền dữ liệu ngược lại màn hình trước đó chỉ cần thêm data ở param 2.

onPressed: () { Navigator.pop(context, data); }

Navigator.pushNamed()

Trước tiên phải xác định route bằng cách cung cấp các thuộc tính bổ sung cho phương thức khởi tạo MaterialApp(InitialRoute) và các route chính.

void main() { runApp(MaterialApp( title: 'Named Routes Demo', // Dùng bất kì ký tự nào ở đây là "/" để đặt tên cho route đầu tiên initialRoute: '/', routes: { '/': (context) => FirstScreen(), // Đặt tên cho route thứ 2 là"/second" phải kèm theo dấu "/" chứa kí tự route đầu tiên '/second': (context) => SecondScreen(), }, ));
}

Ở màn hình 1 thêm hàm Navigator.pushNamed() như sau:

class FirstScreen extends StatelessWidget {  Widget build(BuildContext context) { return Scaffold( appBar: AppBar( title: Text('Màn hình 1'), ), body: Center( child: ElevatedButton( child: Text('Chuyển sang màn hình 2'), onPressed: () { Navigator.pushNamed(context, '/second'); }, ), ), ); }
}

Ở màn hình 2 thêm hàm Navigator.pushNamed() như sau:

class SecondScreen extends StatelessWidget {  Widget build(BuildContext context) { return Scaffold( appBar: AppBar( title: Text("Màn hình 2"), ), body: Center( child: ElevatedButton( onPressed: () { Navigator.pop(context); }, child: Text('Quay lại!'), ), ), ); }
}

ModalRoute.of()

Hàm này sẽ giúp ta truyền dữ liệu khi chuyển màn hình.

Tạo một data class.

class ScreenArguments { final String title; final String message; ScreenArguments(this.title, this.message);
}
class FirstScreen extends StatelessWidget { static const routeName = '/firstScreen';  Widget build(BuildContext context) { // Trích xuấ các đối số từ cài đặt ModalRoute hiện tại và ép kiểu về ScreenArguments final ScreenArguments args = ModalRoute.of(context).settings.arguments; return Scaffold( appBar: AppBar( title: Text(args.title), ), body: Center( child: Text(args.message), ), ); }
}

Tiếp theo, thêm vào các route được cung cấp cho tiện ích MaterialApp. Các route xác định dựa trên name route.

MaterialApp( routes: { FirstScreen.routeName: (context) => FirstScreen(), }, title: 'Navigation with Arguments', home: HomeScreen(),
);

Cuối cùng, điều hướng đến FirstScreen() khi người dùng nhấn vào một button bằng Navigator.pushNamed(). Cung cấp các đối số cho route thông qua thuộc tính đối số FirstScreen()

Button( child: Text("Chuyển đến màn hình 2"), onPressed: () { Navigator.pushNamed( context, ExtractArgumentsScreen.routeName, arguments: ScreenArguments( 'Đề mục', 'Data được truyền đi và giải nén ra.', ), ); },
),

Data đã được truyền qua màn hình 2.

onGenerateRoute()

Thay vì trích xuất các đối số trực tiếp bên trong Widget con, ta cũng có thể trích xuất các argument bằng một hàm onGenerateRoute()và chuyển chúng vào một Widget con.

Hàm onGenerateRoute() tạo route chính xác dựa trên RouteSettings class.

MaterialApp( onGenerateRoute: (settings) { if (settings.name == SecondScreen.routeName) { // Ép kiểu argument sang ScreenArguments. final ScreenArguments args = settings.arguments; //Chuyển data đến màn hình 2. return MaterialPageRoute( builder: (context) { return SecondScreen( title: args.title, message: args.message, ); }, ); } },
);
class SecondScreen extends StatelessWidget { static const routeName = '/secondScreen'; final String title; final String message; const SecondScreen({ Key key,  this.title,  this.message, }) : super(key: key);  Widget build(BuildContext context) { return Scaffold( appBar: AppBar( title: Text(title), ), body: Center( child: Text(message), ), ); }
}
Button( child: Text("Chuyển đến màn hình 2"), onPressed: () { Navigator.pushNamed( context, ExtractArgumentsScreen.routeName, arguments: ScreenArguments( 'Đề mục', 'Data được truyền đi dùng onGenerateRoute()', ), ); },
),

Kết quả sau khi chuyển màn hình.

Tổng kết

Mình đã giới thiệu sơ lược về navigate, hy vọng có thể giúp ích được cho mọi người ?

Link tham khảo: https://flutter.dev/docs/cookbook/navigation

Bình luận

Bài viết tương tự

- vừa được xem lúc

Học Flutter từ cơ bản đến nâng cao. Phần 1: Làm quen cô nàng Flutter

Lời mở đầu. Gần đây, Flutter nổi lên và được Google PR như một xu thế của lập trình di động vậy.

0 0 281

- vừa được xem lúc

Học Flutter từ cơ bản đến nâng cao. Phần 3: Lột trần cô nàng Flutter, BuildContext là gì?

Lời mở đầu. Màn làm quen cô nàng FLutter ở Phần 1 đã gieo rắc vào đầu chúng ta quá nhiều điều bí ẩn về nàng Flutter.

0 0 215

- vừa được xem lúc

Flutter Animation: Creating medium’s clap animation in flutte Part II

Trong phần 1 mình đã giới thiệu với các bạn cơ bản về Animation trong Flutter. Score Widget Size Animation.

0 0 64

- vừa được xem lúc

Flutter - GetX - Using GetConnect to handle API request (Part 4)

Giới thiệu. Xin chào các bạn, lại là mình với series về GetX và Flutter.

0 0 359

- vừa được xem lúc

StatefulWidget và StatelessWidget trong Flutter

I. Mở đầu. Khi các bạn build một ứng dụng với Flutter thì Widgets là thứ không thể thiếu đúng không ạ. Và 2 loại Widget không thể thiếu đó là StatefullWidget và StatelessWidget.

0 0 145

- vừa được xem lúc

Tìm hiểu về Riverpod - Provider nhưng không hắn :v

Trong Flutter có rất nhiều các quản lý state: Provider, Bloc, GetX, Redux,... khó mà nói cái nào tốt hơn cái nào. Tuy nhiên nếu bạn đã làm quen với Provider thì không ngại để tìm hiểu thêm về Riverpod. Một bản nâng cấp của Provider. Nếu bạn để ý thì cái tên "Riverpod" là các chữ cái của "Provider" đ

0 0 67