- vừa được xem lúc

Tính chất của hướng đối tượng trong JAVA

0 0 25

Người đăng: Nam Võ Hoài

Theo Viblo Asia

I. Tính Kế Thừa (Inheritance)

1. Khái niệm tính kế thừa :

là khả năng cho phép ta xây dựng một lớp mới dựa trên các định nghĩa của một lớp đã có . Lớp đã có gọi là lớp Cha , lớp mới phát sinh gọi là lớp Con kế thừa lại toàn bộ những gì lớp Cha có và có thể chia sẻ , mở rộng thêm các thuộc tính, câu mà mình luôn nhớ khi nói đến tính kế thừa là " những gì Cha có thì Con sẽ có , còn nhưng gì Con có thì chưa chắc Cha đã có".

2. Lợi ích của tính kế thừa

  • Lớp Con có thể tận dụng lại các thuộc tính và phương thức của lớp Cha(nghĩa là các thuộc tính và phương thức của lớp Cha có thể được tái sử dụng bởi lớp Con).
  • Lớp Con có thể định nghĩa thêm thuộc tính và phương thức mới của riêng nó và có thể định nghĩa lại (hay còn gọi là ghi đè phương thức, overriding) phương thức được kế thừa từ lớp Cha cho phù hợp với mục đích của nó.

3.Xây dựng lớp Con và Lớp Cha trong tính Kế Thừa

  • Xây dựng lớp cha: những thông tin nào chung giữa các đối tượng (bao gồm thuộc tính và phương thức) thì chúng ta tập hợp lại tạo thành lớp cha.
  • Xây dựng lớp con: những thông tin nào chỉ có trong từng đối tượng cụ thể thì chúng ta tập hợp lại tạo thành lớp con.

Cú Pháp :

  1. public class A { ... }

  2. public class B extends A { ... }

Ví Dụ :

package vidu;
public class Calculation {
protected int c;
public void phepCong(int a, int b) { c = a + b; System.out.println("Tổng hai số = " + c);
}

}

 package vidu;
public class MyCalculation extends Calculation{
public void phepTru(int a, int b) { c = a - b; System.out.println("Hiệu hai số = " + c);
}
public static void main(String[] args) { int a = 5, b = 7; MyCalculation myCalculation = new MyCalculation(); myCalculation.phepCong(a, b); myCalculation.phepTru(a, b);

}

Sau khi class MyCalculation kế thừa từ class Calculation thì kết của trả về khi chạy class MyCalculation sẽ có cả phepCong và phepTru

Bình luận

Bài viết tương tự

- vừa được xem lúc

Design Patterns là gì? Tại sao nó lại là trợ thủ đắc lực của Developers

Design Pattern là một giải pháp chung để giải quyết các vấn đề phổ biến khi thiết kế phần mềm trong lập trình hướng đối tượng OOP. Design pattern là các giải pháp tổng thể đã được tối ưu hóa, được tái

0 0 60

- vừa được xem lúc

[Đa Kế Thừa Trong Java] - Tại sao không?

1. Mở đầu câu chuyện. Tèo: Okay, mày hỏi đi nếu biết tao sẽ giải đáp hết. Tèo: Thì ra là mày hỏi hộ gái, đúng là anh em cây khế.

0 0 63

- vừa được xem lúc

[Interface vs Abstract Class] - Kẻ tám lạng người nửa cân?

1. Mở đầu câu chuyện. Interviewee: Dạ, đúng rồi anh ạ. Interviewee: Bla, bla.

0 0 50

- vừa được xem lúc

Tính chất của hướng đối tượng trong JAVA

Trong lập trình hướng đối tượng chúng ta có 4 tính chất đó là tính Đóng Gói ( Encapsulation) , tính Kế Thừa (Inheritance) , tính Đa Hình (Polymorphism) và tính Trừu Tượng (Abstraction). Bài này chúng

0 0 31

- vừa được xem lúc

Blog#4: OOP - Lập trình hướng đối tượng trong JavaScript cho người mới bắt đầu 😊 (Series: Bí kíp Javascript - PHẦN 4)

Mình là TUẤN hiện đang là một Full-stack Developer tại Tokyo . Trong bài viết này, chúng ta rì viu (review) qua các đặc điểm chính của lập trình hướng đối tượng (OOP) và các ví dụ thực tế về OOP trong

0 0 22

- vừa được xem lúc

Nguyên tắc SOLID trong lập trình hướng đối tượng (OOP) - thực hành cùng ngôn ngữ Python

SOLID là gì. SOLID giúp thiết kế chương trình hướng đối tượng linh động, dễ hiểu và dễ duy trì. . .

0 0 23