- vừa được xem lúc

Tips để manual tester tự học Automation test hiệu quả hơn với tool akaAT Studio

0 0 21

Người đăng: Vi Vi

Theo Viblo Asia

Trong quá trình tự học, không phải ai cũng biết mình cần học gì trước học gì sau, hỏi gì cho đúng để được câu trả lời thỏa đáng, và càng không phải ai cũng có thời gian ngồi chém gió hay khuyên bảo chúng ta,

Quan trọng chúng ta là không biết đặt câu hỏi, đầu óc trống trơn,

Bạn tưởng tượng rằng, làm một việc không có mục đích, hoặc mục tiêu quá chung chung nó sẽ rất mất thời gian, nhanh nản,

Chẳng phải để tìm được mentor hay ai đó có thể chỉ mình thì mình phải hỏi đúng sao, họ cũng ko có nghiệp vụ training Vậy thì phải làm sao để tự học hiệu quả hơn?

Đối với các bạn được làm dự án Auto test ngay thì ngon rồi, cứ thế mà thực hành và tích lũy vì việc phải làm, testcase có đó rồi, làm tới đâu hỏi tới đó, lại còn được dự án training,

Nhưng đối với manual test chưa biết gì về lập trình mà không có môi trường thực hành, chưa có nhiều thời gian thì sao?

BẠN HÃY ĐẶT MỤC TIÊU NGHIÊM TÚC CHO BẢN THÂN MÌNH 1: Tự viết hoặc lấy một bộ testcase auto có sẵn Hãy chắc chắn rằng bạn hiểu các step nó làm với mục đích gì nhé Tham khảo Bộ testcase basic tại đây https://bit.ly/3Y8sCZx

2: Dùng tool hỗ trợ viết script test akaAT Studio để kéo thả từ khóa trước

ở đây mình sẽ hỗ trợ

Chủ yếu hình dung ra được 1 script của bạn sẽ trông thế nào, nó sẽ chạy ra sao đúng ý mình chưa

Từ đó sáng tạo trên chính testcase mà mình viết, làm chủ các step và tối ưu nó

Mình để hướng dẫn tại đây : https://bit.ly/3JFjgA (Việc này mất khoảng 1-2h đối với 1,2 testcase đầu tiên bạn làm, 5-15 phút đối với các testcase tiếp theo mà bạn đã hiểu cách vận hành tool)

Nhớ học cách bắt locator trước để bắt được đúng chỗ mình cần (Tham khảo tại đây: https://bit.ly/3wAUMQX)

3: Thử một mẫu hàm code có sẵn coppy về và phân tích từng đoạn một trước

Đầu tiên bạn hãy thử dùng tính năng Custom keyword có trong tool akaAT studio

--> Ưu điểm của tool là bạn không phải cài đặt môi trường nhiều, cứ vậy code thử trước đã

Thử luôn bài list all link 1 website mà mình đã hướng dẫn trên tường nhà mình https://bit.ly/3HGUKgZ

Nhìn tổng quan nó làm những gì, đoạn này làm gì

Sau đó phân tích theo từng đoạn một Khai báo lớp (Class) chứa các hàm (hay còn gọi là method) mà mình định làm này, trong Class phải có các thuộc tính

Bạn đọc thêm ở đây mình thấy rất dễ hiểu nha (https://xuanthulab.net/lop-va-phuong-thuc-trong-java.html)

4: Tập viết lại sau khi mình đã hiểu bản chất hàm mà mình đã tìm hiểu ở trên Viết lại, chạy lại, thử nghiệm lại.

5: Tự code testcase auto mà mình đã hiểu các step trong đó làm gì, quen thuộc với mình Để làm được điều này, mỗi dòng code bạn phải hiểu rõ nó làm gì, các từ khóa mình viết ra nhiệm vụ là gì? Để 1 keyword có thể reuse thì nó nên làm 1 nhiệm vụ độc lập Bạn hoàn toàn có thể kéo thả key word sau đó kéo thêm keyword mà mình đã code vào Nhớ thêm chú thích mỗi đoạn mà mình làm có mục đích gì với cú pháp // nhé, để người sau nếu có reuse cũng hiểu mình làm cái gì ( bản free là bản cá nhân nha, sang trả phí mới kéo team vô dùng keyword mà mình đã tạo được không thì cứ coppy file về dùng cho nhau cũng được) Nên debug để xem mình sai cái gì từng đoạn sửa cho dễ thay vì viết 1 loạt rồi mới debug ( cái này bản có phí thì debug được, bản free thì mình code chay rồi chạy rồi mới sửa) Ví dụ: đang thử test đến cái đoạn login mình cứ phải login đi login lại các account để test thì mình làm cái keyword log in( làm hàm để log in )

6: Hay được ngồi vs Dev thì hỏi nhiều vào

Họ có thể chỉ bạn chỗ này bạn nên làm thế này tối ưu hơn

Hàm này nên tách nhỏ ra thay vì để gộp rối

Hay viết code đẹp hơn, dễ hiểu hơn ..... CHÚ Ý:

Các từ khóa cần tìm hiểu trong quá trình CODE :

Đối tượng và lớp đối tượng

Tính kế thừa trong java, tính đa hình, tính đóng gói

Các câu lệnh if else, switch case, while, do while, try catch

Các thuật toán sắp xếp, thuật toán tìm kiếm..

Tới bước này mình tin khi bạn đăng ký học ở đâu, hay bạn tự tạo môi trường riêng cho mình cũng dễ dàng hơn rồi, có chủ đích hơn, nhanh hơn

Làm thử đi thì mới biết được mình làm được tới đâu nha, Bạn làm tới bước nào rồi? #akaat #akaATstudio #automationtesttool

Bình luận

Bài viết tương tự

- vừa được xem lúc

Các mô hình phát triển phần mềm

1. Định nghĩa. Mô hình phát triển phần mềm hay quy trình phát triển phần mềm xác định các pha/ giai đoạn trong xây dựng phần mềm. Có nhiều loại mô hình phát triển phần mềm khác nhau ví dụ như:.

0 0 112

- vừa được xem lúc

Tìm hiểu về kỹ thuật phân tích giá trị biên và phân vùng tương đương trong kiểm thử hộp đen

Để đảm bảo được chất lượng của một hoặc nhiều dự án phần mềm QA cần phải tạo được bộ testcase phù hợp.Để thực hiện việc kiểm tra phần mềm với thời gian ngắn nhất mà vẫn đạt chất lượng cao nhất cần phải hiểu sâu về nghiệp vụ của phần mềm và linh hoạt trong việc thiết kế testcase.

0 0 237

- vừa được xem lúc

Single Page Application Concept

Bạn đã từng nghe về một trang wed Single page hay chưa? Dạo gần đây Single page application là một cái tên đang nổi trong xu hướng phát triển web. Mặc dù concept này đã ra đời hơn chục năm nay.

0 0 52

- vừa được xem lúc

Top 15 xu thế kiểm thử phần mềm trong năm 2021

. Năm 2021 dự kiến những công nghệ sau sẽ lên ngôi:. . AI (Artificial intelligence) và ML (Machine Learning). Robotics.

0 1 177

- vừa được xem lúc

Xử lý Table, Frame và Dynamic Element của Web trong Selenium Script – Selenium Tutorial #18

Table, Frame và Dynamic Element là các phần thiết yếu không thể thiếu của bất kỳ web project nào. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu cách xử lý chúng trong tập lệnh selenium nhé.

0 0 100

- vừa được xem lúc

Exploratory testing - Kiểm thử thăm dò

I. Định nghĩa. 1. Exploratory testing là gì.

0 0 142