- vừa được xem lúc

What is Cloud backup?

0 0 3

Người đăng: Cloud Server

Theo Viblo Asia

Cloud Backup hay Sao Lưu Đám Mây, là một giải pháp hiệu quả để bảo vệ dữ liệu quý báu của bạn và đảm bảo khả năng phục hồi sau các tình huống xấu. Với sự phát triển công nghệ hiện nay, việc sao lưu lên đám mây trở thành một lựa chọn thông minh cho cá nhân và doanh nghiệp.

What is Cloud Backup?

Cloud Backup là một phương án sao lưu dữ liệu trong đó người dùng, doanh nghiệp sẽ gửi dữ liệu của mình đến một máy chủ bên ngoài công ty qua mạng internet và lưu trữ tại đó. Máy chủ này thường được sở hữu bởi một nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba và họ sẽ tính phí backup cho khách hàng dựa trên các tiêu chí về dung lượng, băng thông và số lượng người sử dụng. Cloud backup còn được gọi là sao lưu đám mây, backup online - sao lưu trực tuyến . Việc sao lưu dữ liệu đám mây – Cloud Backup có thể giúp tăng cường khả năng bảo vệ dữ liệu cho một doanh nghiệp trong khi giảm thiểu công việc dự phòng .

Cloud Backup hoạt động như thế nào?

Cloud Backup hoạt động bằng cách lưu trữ bản sao dữ liệu của bạn trên các máy chủ đám mây được quản lý bởi một nhà cung cấp dịch vụ đám mây. Quá trình này thường bao gồm các bước sau:

  • Chọn dịch vụ Cloud Backup: Bắt đầu bằng việc chọn một nhà cung cấp dịch vụ đám mây Backup, chẳng hạn như Amazon S3, Google Cloud,..., hoặc các dịch vụ Backup đám mây riêng như Dropbox hoặc Backlaze hoặc dịch vụ backup chuyên dụng Bizfly Cloud Backup chẳng hạn.
  • Cài đặt phần mềm Backup: Sau khi chọn dịch vụ, bạn cần cài đặt phần mềm Backup trên máy tính hoặc máy chủ của bạn. Phần mềm này sẽ quản lý trình sao lưu dữ liệu và tương tác với dịch vụ đám mây.
  • Lập trình sao lưu: Bạn có thể cấu hình lịch trình sao lưu, quyết định tần suất và thời điểm sao lưu dữ liệu. Các lựa chọn thường bao gồm sao lưu tự động hằng ngày, hằng tuần hoặc theo lịch trình tùy chỉnh.
  • Chọn dữ liệu cần sao lưu: Bạn xác định dữ liệu cụ thể mà bạn muốn sao lưu. Điều này có thể bao gồm tệp tin, thư mục, cơ sở dữ liệu, hình ảnh và dữ liệu ứng dụng.
  • Mã hóa dữ liệu: Trước khi gửi dữ liệu lên máy chủ đám mây, phần mềm Backup thường mã hóa dữ liệu để đảm bảo tính bảo mật. Mã hóa này đảm bảo rằng dữ liệu của bạn chỉ có thể được giải mã và truy cập bởi bạn hoặc người bạn cho phép.
  • Tạo bản sao lưu: Phần mềm Backup tạo bản sao lưu của dữ liệu đã được mã hóa và gửi nó lên máy chủ đám mây. Bản sao lưu này được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của bạn trên máy chủ đám mây.
  • Quản lý dữ liệu sao lưu: Bạn có thể quản lý và theo dõi các bản sao lưu của mình thông qua giao diện quản lý của dịch vụ đám mây hoặc phần mềm Backup. Điều này cho phép bạn kiểm tra tính toàn vẹn của dữ liệu và thực hiện việc khôi phục nếu cần.
  • Khôi phục dữ liệu: Trong trường hợp bạn mất dữ liệu hoặc cần khôi phục dữ liệu trước đó, bạn có thể sử dụng phần mềm Backup để tìm và khôi phục các bản sao lưu trên máy chủ đám mây về máy tính hoặc máy chủ của bạn.

Một số hình thức Cloud Backup phổ biến

1. Sao lưu trực tiếp lên đám mây công cộng Phương pháp này bao gồm việc ghi dữ liệu trực tiếp lên cơ sở hạ tầng đám mây của các nhà cung cấp. 2. Sao lưu trên dịch vụ của nhà cung cấp Khách hàng ghi dữ liệu lên dịch vụ đám mây của nhà cung cấp với các dịch vụ sao lưu trong trung tâm dữ liệu được họ quản lý. 3. Sao lưu Cloud - đến - Cloud Đối với các dữ liệu trong đám mây ở mô hình phần mềm như một dịch vụ (SaaS - Software as a service), quá trình sẽ sao chép dữ liệu sang một đám mây khác. Khi một tổ chức hoặc doanh nghiệp bắt đầu sử dụng dịch vụ cloud backup, bản sao lưu đầu tiên có thể mất đến vài ngày để hoàn tất việc tải lên qua mạng tùy thuộc vào khối lượng dữ liệu được truyền nhiều hay ít. Một kỹ thuật được gọi là cloud seeding cho phép nhà cung cấp cloud backup gửi một thiết bị lưu trữ, chẳng hạn như ổ đĩa hoặc hộp băng đến khách hàng để họ lưu dữ liệu cục bộ trên đó và gửi thiết bị trở lại nhà cung cấp. Nhờ vậy mà loại bỏ được thao tác gửi dữ liệu ban đầu qua mạng đến nhà cung cấp cloud backup. Sau khi đã bản sao đầu tiên, chỉ có những dữ liệu đã cập nhật mới được sao lưu trên mạng.

Có những loại Cloud Backup nào?

Sao lưu toàn bộ hệ thống (Full System Backup): Loại này sáo lưu toàn bộ hệ thống máy tính hoặc máy chủ bao gồm hệ điều hành, ứng dụng và dữ liệu. Nó cho phép khôi phục hệ thống hoàn chỉnh sau sự cố. Sao lưu dữ liệu ứng dụng (Application Backup): Loại này tập trung vào việc sao lưu dữ liệu của các ứng dụng cụ thể. Sao lưu dữ liệu cá nhân (Personal Data Backup): Dành cho người dùng cá nhân hoặc gia đình. Sao lưu dữ liệu hình ảnh, video, tài liệu văn bản và tệp cá nhân. Sao lưu tệp và thư mục (File and Folder Backup): Loại này chỉ sao lưu một số tệp và thư mục cụ thể, thay vì toàn bộ hệ thống hoặc ứng dụng. Sao lưu liên tục (Continuous Backup): Dịch vụ này tự động sao lưu dữ liệu trong thời gian thực, giúp bảo vệ dữ liệu ngay khi chúng thay đổi. Sao lưu theo lịch trình (Scheduled Backup): Sao lưu được thực hiện theo lịch trình cố định, thường hằng ngày, hằng tuần hoặc hằng tháng. Sao lưu trên đám mây công cộng hoặc riêng (Public or Private Cloud Backup): Dữ liệu được sao lưu lên các dịch vụ đám mây công cộng hoặc đám mây riêng của doanh nghiệp. Sao lưu đám mây đa lớp (Hybrid Cloud Backup): Kết hợp giữa sao lưu trên đám mây và sao lưu cục bộ, đồng thời cung cấp tính linh hoạt và bảo mật. Sao lưu trực tuyến và ngoại tuyến (Online and Offline Backup): Sao lưu trực tuyến đám mây và sao lưu trên phương tiện lưu trữ vật lý ngoại tuyến, như ổ cứng gắn ngoài ngoặc hoặc băng.

Mỗi loại sao lưu có ứng dụng và ưu điểm riêng và sự lựa chọn phụ thuộc vào nhu cầu cụ thể của bạn hoặc doanh nghiệp.

Lợi ích và hạn chế của Cloud Backup

Lợi ích của Cloud Backup

Đầu tiên phải kể đến tính giảm chi phí, cloud backup chắc chắn sẽ rẻ hơn so với việc tự xây dựng và duy trì hệ thống sao lưu nội bộ (phải đầu tư mua sắm máy tính công suất lớn, thiết bị lưu trữ chuyên dụng chỉ phục vụ cho công việc backup, nhân sự phụ trách…). Một số nhà cung cấp thậm chí còn đưa ra một số mức phí Cloud Backup free cho 1 số dung lượng nhất định. Một ưu điểm vượt trội của lưu trữ đám mây là nó có thể mở rộng gần như không có độ trễ. Các hệ dữ liệu khi phát triển lớn lên cũng dễ dàng được sao lưu trên đám mây. Tuy nhiên doanh nghiệp cần cảnh giác với các chi phí leo thang khi khối lượng dữ liệu tăng lên. Quản lý tốt chi phí và lựa chọn gói chi trả phù hợp sẽ giúp giải quyết tốt vấn đề. Quản lý Cloud Backup thường đơn giản hơn, vì các nhà cung cấp dịch vụ sẽ đảm nhiệm toàn bộ các nhiệm vụ từ bảo trì định kỳ, nâng cấp phần mềm, xử lý lỗi, chịu trách nhiệm hoàn toàn nếu có sự cố, đồng thời cung cấp đa dạng các hình thức sao lưu để phục vụ nhiều mục đích.

Hạn chế của Cloud Backup

Tốc độ truy cập và tải dữ liệu: Tốc độ truy cập và tải dữ liệu có thể chậm, đặc biệt khi đường truyền không ổn định. Phụ thuộc vào kết nối Internet: Cần kết nối Internet để thực hiện sao lưu hoặc khôi phục dữ liệu Nguy cơ mất dữ liệu: Hiếm khi xảy ra, trừ những sự cố rất lớn. Tuân thủ quy định: Các quy định và yêu cầu pháp lý về việc lưu trữ dữ liệu tại nước sở tại hoặc với dữ liệu quá đặc thù thì phải lưu trữ trong nội bộ tổ chức. Tùy thuộc vào nhu cầu của bạn và dịch vụ bạn sử dụng, những hạn chế này có thể ảnh hưởng khác nhau đối với trải nghiệm sao lưu trên đám mây của bạn. Điều này quan trọng là đảm bảo bạn hiểu rõ các hạn chế này và có kế hoạch sao lưu dữ liệu một cách thích hợp.

Cloud vs Local Backup

When exploring data backup options, two primary categories are cloud backup and local backup. Local backup, also referred to as traditional backup, involves keeping a data copy on-site at the organization and employs backup software for data management, copying, and restoration onto media like tapes, disks, or network-attached storage devices.

In the enterprise, cloud data backup services were initially used for noncritical data, while traditional backup was preferred for critical data with short recovery time objectives due to network limitations. However, many cloud backup schemes retain the most recent data on-site, combining the advantages of cloud backup with a local copy for quick recoveries.

Tape backup necessitates copying data from a primary storage device to a tape cartridge. Tapes have significantly increased in capacity over the years. Despite their cost-effectiveness and transportability, they have sequential access, leading to slower restores.

Cloud storage, while seemingly unlimited, can become expensive based on the organization's needs. Access is non-sequential, but restore times rely on internet speed and bandwidth. Cloud providers simplify backup management, offering flexibility in restoring data to various devices, including laptops and phones.

Both cloud and tape provide protection against cyberattacks, with cloud backups being off-site and tape backups being even more secure due to offline storage.

Disk, while less portable than tape, offers rapid random access and is suitable for continuous backups throughout the day. Disk backups are self-contained and have less room for human error but tend to be more expensive. However, they have a shorter lifespan and less durability compared to tape.

Network-attached storage (NAS) backups use disk-based appliances connected to a network, allowing multiple devices to store, access, and share data wirelessly. Both NAS and cloud backups offer strong data protection, high security, and efficient recovery times. NAS backups are quicker due to their proximity, while cloud backups can be more cost-effective and reliable during on-site disasters.

Cloud data backups should be considered as a viable option based on the provided chart. With an appropriate retention policy, cloud backups can replace or reduce the need for off-site tape data storage, leading organizations to transition from disk-to-disk-to-tape (D2D2T) strategies to disk-to-disk-to-cloud (D2D2C). One advantage of the cloud is its flexibility, requiring no additional storage hardware.

Cloud backup vs. cloud DR

Cloud backup and cloud disaster recovery (DR) are related but distinct. While cloud backup services can be used to restore data after a disruptive event, they may not offer the advanced features and services of a true DRaaS (Disaster Recovery as a Service) solution. The key difference lies in the "content."

To recover from a disaster using cloud backup, the backup content should encompass more than just data files; it must also include operating systems, application software, drivers, and utilities. Users need to configure their backup routines to include these elements, such as mirroring entire servers to the cloud backup service.

In contrast, a true DRaaS not only stores data and system/application software but also provides the necessary servers, both physical and virtual, along with storage resources to quickly spin up clients' servers and applications, allowing them to resume operations.

Organizations must assess whether their disaster recovery provider has adequate bandwidth and resources for data transfer and, consequently, the time needed for recovery. Cloud DR testing is important and often more straightforward than traditional DR testing due to the availability of automated testing.

In summary, while cloud backup can assist in data recovery, true disaster recovery as a service encompasses a broader range of services and resources to ensure business continuity in the event of a catastrophe. File sync and share There is often confusion among the definitions of cloud backup, cloud storage and cloud sync, often referred to as file sync and share (FSS). There are similarities among the three, but they are different processes.
FSS services allow users to create folders online where they can store and access files stored on personal computers and servers. As the name implies, these services can automatically update files to their latest versions, whether stored locally or online. They also make collaboration and file sharing with colleagues or clients easy. Cloud sync providers include Box, Dropbox, Google Drive and Microsoft OneDrive. Some companies rely on FSS services to back up their data as well. Although this approach might be acceptable for a small amount of data, it's not appropriate for large data volumes or a company's critical data, as these services tend to lack the types of content and retention management and version control features that cloud backup offers. Also, given their user-oriented approach to data handling, data can become vulnerable if mishandled by sync and share participants. Hybrid cloud backup Hybrid cloud backup providers connect traditional local or private cloud backups to the public cloud. A hybrid cloud backup strategy is useful for organizations that produce a large volume of data and need quick restore access. With one approach, a NAS appliance serves as a local backup target and syncs backup data to the cloud. When an organization needs a quick restore, the data is available in the on-site NAS. If an organization loses its primary site, the cloud backup is still available, protecting against data loss. This method can also be referred to as D2D2C backup. In another hybrid approach, an organization uses both the public and private cloud for backup. It's difficult to get data consistency with hybrid cloud backup, especially if the data transfer takes a long time. Consequently, backup synchronization and data validation are critical parts of a hybrid -- or any multitarget -- backup strategy. Point-in-time snapshots and continuous backups help, but costs rise as backup frequency increases. Comparatively, in a pure cloud backup scenario, backups go directly to the service provider's cloud.

Bảo mật trong Cloud Backup

An toàn, bảo mật là một phần quan trọng không thể thiếu trong toàn bộ quy trình. 3 yếu tố cần có để đảm bảo an toàn dữ liệu là: bảo mật, toàn vẹn và sẵn sàng. Để toàn vẹn dữ liệu, người dùng phải xác định xem dữ liệu có giống nhau không khi đọc lại hay có xảy ra lỗi hỏng gì không. Lưu trữ đối tượng (Object Storage - phù hợp lưu trữ lớn, lưu trữ lâu dài) cung cấp các kiểm tra tích hợp tính toàn vẹn. Kiểm soát truy cập cũng là một yêu cầu quan trọng không kém. Việc thắt chặt an ninh có thể được thực hiện bằng cách hạn chế quyền truy cập vào các bản sao lưu đám mây. Thêm vào đó, các thiết lập ghi một lần (write once), truy cập chỉ đọc (read-only) bảo vệ dữ liệu sao lưu khỏi bị ghi đè, thay đổi hoặc xóa.

Có nên sử dụng Cloud Backup hay không?

Cloud Backup là một công cụ quan trọng trong việc bảo vệ và đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu quan trọng của chúng ta. Tuy nhiên, nhớ rằng nó không phải là một giải pháp hoàn hảo và có những hạn chế riêng. Để tận dụng ưu điểm của nó, chúng ta cần tỉnh táo và hiểu rõ các thách thức. Khi sử dụng Cloud Backup một cách cân nhắc và kết hợp nó với các biện pháp bảo mật khác, chúng ta có thể đảm bảo sự an toàn và sẵn sàng của dữ liệu quan trọng trong thời đại số hóa ngày nay.

Qua những cái bên trên đó hy vọng bạn đã có một cái nhìn rõ ràng, cụ thể và bao quát hơn về Cloud Backup cũng như là nắm được tầm quan trọng và những lưu ý về Cloud Backup. Hãy theo dõi chúng tôi để được tìm hiểu thêm nhiều thông tin quan trọng và hữu ích khác. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết này!

Bình luận

Bài viết tương tự

- vừa được xem lúc

Các nguyên tắc bảo mật cơ bản trên Amazon Web Services (P1)

Lời mở đầu. Từ lưu trữ dữ liệu, chia sẻ file, truy cập từ xa, đến sao lưu từ xa – điện toán đám mây là một nhân tố quan trọng trong CNTT hiện đại.

0 0 41

- vừa được xem lúc

Serverless Computing in 100 Seconds

Serverless Computing can dramatically simplify your backend infrastructure by eliminating the need to configure, maintain, and scale servers. Go beyond 100 seconds with @FilledStacks to build a produc

0 0 26

- vừa được xem lúc

Is Supabase Legit? Firebase Alternative Breakdown

Supabase is a new open-source "Firebase Alternative". Let's compare features, pricing, and the developer experience to see how Supabase stacks up to Firebase https://fireship.io. .

0 0 26

- vừa được xem lúc

Làm việc tại nhà an toàn hơn với VPN của riêng bạn - Hoàn toàn miễn phí

Mở đầu. Lại một đợt dịch mới quay lại với nhiều tin tức xấu hơn sau mỗi lần bùng phát, cũng vì thế là công việc WORK FROM HOME lại quay trở lại với rất nhiều ngành nghề và đặc biệt là anh em IT.

0 0 32

- vừa được xem lúc

Một con vịt đi vào quán bar

Một con vịt đi vào quán bar, vịt hỏi bartender: "Mày có nhìn thấy anh trai tao không?". Bartender trả lời: "Anh mày nhìn như thế nào?".

0 0 34

- vừa được xem lúc

Top 50+ AWS Services Explained in 10 Minutes (or so)

Amazon Web Services (AWS) is the world's largest and most complex cloud with over 200 unique services. Learn about the top 50 cloud products in just ten minutes. https://fireship.io/pro.

1 1 28