- vừa được xem lúc

Building a WebRTC video broadcast using Javascript (P1)

0 0 63

Người đăng: Trong Nguyen Ngoc

Theo Viblo Asia

WebRTC (Web Real-Time Communication) là một web API được phát triển bởi World Wide Web Consortium (W3C), khả năng hỗ trợ trình duyệt (browser) và các ứng dụng mobile, giao tiếp với nhau thông qua VideoCall, VoiceCall hay truuyền tải dữ liệu "Peer-to-Peer" (P2P)

Trong bài viết này chúng ta sẻ cùng nhau tìm hiểu những khái niêm cơ bản và cá tính năng của WebRTC . Để mường tượng ra được cách hoạt động của nó , chúng ta sẻ xay dựng một ứng dụng nho nhỏ sử dụng Node.js

WebRTC basics

WebRTC cho phép chúng ta có thể giao tiếp với nhau trực tiếp với nhau thông qua internet . Được sử dụng để truyền tải video và audio dử liệu . Trước khi code chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu những khái niệm quan trọng của nó

1 ) Signaling :

WebRTC được sử dụng cho các luồng giao tiếp (Stream) trong trình duyệt nhưng cũng cần một cơ chế để điều phối giao tiếp và gửi các thông điệp điều khiển, một quá trình được gọi là Signaling. Signaling được sử dụng cho các nhiệm vụ sau:

  • Để khởi tạo và đóng giao tiếp
  • Chia sẻ cấu hình mạng (Địa chỉ IP, Cổng)
  • Báo cáo lỗi trong kết nối

2 ) STUN và TURN servers:

STUN và TURN server được sử dụng như một phương pháp dự phòng trong trường hợp kết nối “ peer-to-peer” WebRTC gặp sự cố. STUN server được sử dụng để lấy địa chỉ IP của máy tính ,TURN server hoạt động như một bộ chuyển tiếp trong trường hợp kết nối không thành công.

Bây giờ chúng ta đã biết các khái niệm cơ bản về WebRTC, hãy tiếp tục về phần ứng dụng

3 ) Peer-to-peer:

Peer connections is the part of the WebRTC specifications that deals with connecting two applications on different computers to communicate using a peer-to-peer protocol

Có thể hiểu đơn giản là một kết nối đồng hạng . Sẻ không có kết nối dửa client và server , chỉ đơn giản kết nối giửa 2 máy tính với nhau

Signaling bằng Socket.io

Trước khi chúng ta có thể gửi phát video qua kết nối peer-to-peer bằng cách sử dụng WebRTC, trước tiên chúng tôi cần khởi tạo kết nối bằng phương pháp Signaling (trong trường hợp này là Socket.IO).

const express = require("express");
const app = express(); const port = 4000; const http = require("http");
const server = http.createServer(app); const io = require("socket.io")(server);
app.use(express.static(__dirname + "/public")); io.sockets.on("error", e => console.log(e));
server.listen(port, () => console.log(`Server is running on port ${port}`));

Sau đó, chúng ta cần triển khai kết nối client và server . Id socket được lưu vào một biến để chúng ta biết được nơi mà client cần kết nối.

let broadcaster io.sockets.on("connection", socket => { socket.on("broadcaster", () => { broadcaster = socket.id; socket.broadcast.emit("broadcaster"); }); socket.on("watcher", () => { socket.to(broadcaster).emit("watcher", socket.id); }); socket.on("disconnect", () => { socket.to(broadcaster).emit("disconnectPeer", socket.id); });
}); 

Sau đó, chúng ta sẽ triển khai các sự kiện socket.io để khởi tạo kết nối WebRTC. Những sự kiện này sẽ được "watcher"theo dõi và "broadcaster" dùng để tạo peer-to-peer.

Ở đây chúng ta có thể thấy có 2 channel là "watcher""broadcaster" . Đối với các với các client được coi là "watcher" sẻ lắng nghe sự kiên này và nhận được id của điểm phát ("broadcaster")

socket.on("offer", (id, message) => { socket.to(id).emit("offer", socket.id, message);
});
socket.on("answer", (id, message) => { socket.to(id).emit("answer", socket.id, message);
});
socket.on("candidate", (id, message) => { socket.to(id).emit("candidate", socket.id, message);
});

Đó là tất cả cho việc triển khai Socket.io trên server bây giờ chúng tôi có thể tiếp tục với việc triên khai các kết nối dưới client . Hẹn các bạn tiếp tục ở phần 2 "Thân ái chào tạm biệt"

Tài Liệu Tham Khảo

Bình luận

Bài viết tương tự

- vừa được xem lúc

Giới thiệu Typescript - Sự khác nhau giữa Typescript và Javascript

Typescript là gì. TypeScript là một ngôn ngữ giúp cung cấp quy mô lớn hơn so với JavaScript.

0 0 525

- vừa được xem lúc

Bạn đã biết các tips này khi làm việc với chuỗi trong JavaScript chưa ?

Hi xin chào các bạn, tiếp tục chuỗi chủ đề về cái thằng JavaScript này, hôm nay mình sẽ giới thiệu cho các bạn một số thủ thuật hay ho khi làm việc với chuỗi trong JavaScript có thể bạn đã hoặc chưa từng dùng. Cụ thể như nào thì hãy cùng mình tìm hiểu trong bài viết này nhé (go).

0 0 433

- vừa được xem lúc

Một số phương thức với object trong Javascript

Trong Javascript có hỗ trợ các loại dữ liệu cơ bản là giống với hầu hết những ngôn ngữ lập trình khác. Bài viết này mình sẽ giới thiệu về Object và một số phương thức thường dùng với nó.

0 0 153

- vừa được xem lúc

Tìm hiểu về thư viện axios

Giới thiệu. Axios là gì? Axios là một thư viện HTTP Client dựa trên Promise.

0 0 145

- vừa được xem lúc

Imports và Exports trong JavaScript ES6

. Giới thiệu. ES6 cung cấp cho chúng ta import (nhập), export (xuất) các functions, biến từ module này sang module khác và sử dụng nó trong các file khác.

0 0 110

- vừa được xem lúc

Bài toán đọc số thành chữ (phần 2) - Hoàn chỉnh chương trình dưới 100 dòng code

Tiếp tục bài viết còn dang dở ở phần trước Phân tích bài toán đọc số thành chữ (phần 1) - Phân tích đề và những mảnh ghép đầu tiên. Bạn nào chưa đọc thì có thể xem ở link trên trước nhé.

0 0 245