- vừa được xem lúc

Các giai đoạn quản lý dòng đời của Dự Án (Project Management Life Cycle) (Phần 1)

0 0 528

Người đăng: Nguyen Thi Tu Quyen

Theo Viblo Asia

Vòng đời Quản lý dự án (Project Management Life Cycle) là gì?

  • Project Management Life Cycle (Vòng đời quản lý dự án) là một chuỗi các hoạt động thiết yếu để hoàn thành các mục tiêu hoặc chỉ tiêu của dự án. Nó là một framework ( khuôn mẫu) bao gồm các giai đoạn để biến một ý tưởng thành hiện thực. Các dự án có thể có các size và mức độ khó khăn khác nhau, nhưng chúng có thể được áp dụng tới cấu trúc vòng đời của Quản lý dự án, bất kể quy mô của dự án là gì.

Các giai đoạn vòng đời quản lý Dự Án (Project Management Life Cycle Phases):

Process (Quy trình) của vòng đời Quản lý Dự án được chia thành 4 phần chính:

  • Giai đoạn bắt đầu (Initiation phase): Bắt đầu dự án
  • Giai đoạn lập kế hoạch (Planning phase): Tổ chức và chuẩn bị
  • Giai đoạn thực hiện (Execution phase): Tiến hành dự án
  • Giai đoạn kết thúc (Project Closure): Kết thúc dự án

Chúng ta sẽ cùng xem chi tiết của từng giai đoạn:

A. Giai đoạn Khởi tạo (The Initiation Phase):

  • Xác định những quy trình cần thiết để bắt đầu một dự án mới.
  • Xác định những gì dự án sẽ đạt được.
  • Xây dựng Điều lệ Dự án
  • Xác định các bên liên quan

Tất cả các thông tin liên quan đến dự án được note vào Điều lệ dự án và các biên bản của các bên liên quan. Khi điều lệ dự án được phê duyệt, dự án chính thức được ủy quyền.

Project Charter (Điều lệ dự án) bao gồm:

  • Project goals (Mục đích của dự án)
  • Assign PM - Project Manager (Chỉ định người quản lý dự án)
  • Stakeholder list (Danh sách các bên liên quan)
  • High-level schedule and budget (Kế hoạch và ngân sách cấp cao)
  • Milestones (Các mốc deadline quan trọng)

Identifying Stakeholders ( Xác định các bên liên quan):

  • Role in Project: Business Analyst, Tech architect, Client PM, Brse, Comtor, Dev Leader, QA leader, Dev, QA, Designer...
  • Type Communication (Cách liên lạc,report): Daily/Weekly/Monthly
  • Xác định nhu cầu, kỳ vọng và yêu cầu của các bên liên quan
  • Xác định các tiêu chí thành công của dự án
  • Xác định ngân sách cụ thể cho từng giai đoạn
  • Đảm bảo rằng dự án phù hợp với mục tiêu chiến lược của tổ chức công ty.

B. Giai đoạn lập kế hoạch (Project Planning Stage):

Giai đoạn Lập kế hoạch dự án bao gồm khoảng 50% của toàn bộ quá trình.

  • Xác định scope (phạm vi) của dự án
  • Xác định mục tiêu của dự án.
  • Tiến hành brainstorm để liệt kê tất cả các task theo từng milestone/ sprint.
  • Thu hút sự tham gia của toàn bộ member ở buổi brainstorm
  • Viết ra sơ đồ case của các task còn được gọi là WBS (cấu trúc phân tích công việc)
  • Viết ra các Role member: PM, FE, BE,QA, Dev, Designer....
  • Việc ước tính chi phí và thời gian sao cho phù hợp.

Nguồn: https://www.guru99.com/initiation-phase-project-management-life-cycle.html

Bình luận

Bài viết tương tự

- vừa được xem lúc

Các mô hình phát triển phần mềm

1. Định nghĩa. Mô hình phát triển phần mềm hay quy trình phát triển phần mềm xác định các pha/ giai đoạn trong xây dựng phần mềm. Có nhiều loại mô hình phát triển phần mềm khác nhau ví dụ như:.

0 0 112

- vừa được xem lúc

Tìm hiểu về kỹ thuật phân tích giá trị biên và phân vùng tương đương trong kiểm thử hộp đen

Để đảm bảo được chất lượng của một hoặc nhiều dự án phần mềm QA cần phải tạo được bộ testcase phù hợp.Để thực hiện việc kiểm tra phần mềm với thời gian ngắn nhất mà vẫn đạt chất lượng cao nhất cần phải hiểu sâu về nghiệp vụ của phần mềm và linh hoạt trong việc thiết kế testcase.

0 0 237

- vừa được xem lúc

Single Page Application Concept

Bạn đã từng nghe về một trang wed Single page hay chưa? Dạo gần đây Single page application là một cái tên đang nổi trong xu hướng phát triển web. Mặc dù concept này đã ra đời hơn chục năm nay.

0 0 52

- vừa được xem lúc

Top 15 xu thế kiểm thử phần mềm trong năm 2021

. Năm 2021 dự kiến những công nghệ sau sẽ lên ngôi:. . AI (Artificial intelligence) và ML (Machine Learning). Robotics.

0 1 193

- vừa được xem lúc

Xử lý Table, Frame và Dynamic Element của Web trong Selenium Script – Selenium Tutorial #18

Table, Frame và Dynamic Element là các phần thiết yếu không thể thiếu của bất kỳ web project nào. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu cách xử lý chúng trong tập lệnh selenium nhé.

0 0 101

- vừa được xem lúc

Exploratory testing - Kiểm thử thăm dò

I. Định nghĩa. 1. Exploratory testing là gì.

0 0 142