- vừa được xem lúc

Điều hướng trang (Redirect) trong JavaScript

0 0 16

Người đăng: Vo Hong Huu

Theo Viblo Asia

Điều hướng trang (Redirect) trong JavaScript là gì?

Bạn có thể gặp tình huống khi bạn click vào một URL để tới trang X nhưng bạn được điều hướng tới trang Y. Nó xảy ra là do Page Redirection – Điều hướng lại trang. Khái niệm này khác với: JavaScript Refresh trang.

Có nhiều lý do khác nhau để tại sao bạn muốn redirect người dùng từ trang ban đầu. Dưới đây là một số lý do:

  • Bạn không thích tên miền của bạn và bạn đang muốn chuyển qua tới một tên miền mới. Trong trường hợp này, bạn có thể muốn điều hướng trực tiếp tất cả khách truy cập của bạn tới site mới. Tại đây, bạn có thể duy trì tên miền cũ, nhưng đặt một trang đơn với một sự điều hướng lại trang để mà tất cả khách truy cập tên miền cũ có thể tới miền mới.
  • Bạn đã xây dựng các trang khác nhau dựa trên các trình duyệt hoặc tên của nó hoặc có thể dựa trên các quốc gia khác nhau, sau đó, thay vì sử dụng sự điều hướng lại trang ở Server-Side, bạn có thể sử dụng sự điều hướng lại trang ở Client-Side để chuyển người dùng tới trang thích hợp.
  • Search Engines có thể đã Index các trang của bạn. Nhưng trong khi di chuyển tới miền mới, bạn không muốn đánh mất những vị khách truy cập thông qua phương tiện tìm kiếm. Vì thế bạn có thể sử dụng sự điều hướng lại trang ở Client-Side. Nhưng bạn nên nhớ rằng điều này không nên được thực hiện để lừa dối Search Engine, nó có thể cho trang của bạn thành trang bị cấm.

Page Redirection làm việc như thế nào?

Qui trình thực hiện của Page Redirection như sau:

Ví dụ 1

Nó là khá đơn giản để thực hiện Page Redirection sử dụng JavaScript tại Client-Side. Để điều hướng khách truy cập tới một trang mới, bạn chỉ cần thêm một dòng code trong khu vực head như sau:

<html> <head> <script type="text/javascript"> <!-- function Redirect() { window.location="https://viblo.asia.vn"; } //--> </script> </head> <body> <p>Click the following button, you will be redirected to home page.</p> <form> <input type="button" value="Redirect Me" onclick="Redirect();" /> </form> </body>
</html>

Ví dụ 2

Bạn có thể hiển thị một thông báo thích hợp cho khách truy cập trước khi điều hướng họ tới một trang mới. Điều này có thể cần một chút thời gian trì hoãn để tải trang mới. Ví dụ sau chỉ cách thực hiện tương tự. Tại đây, setTimeout() là một hàm có sẵn trong JavaScript mà có thể được sử dụng để thực thi lệnh khác sau một khoảng thời gian đã cho.

<html> <head> <script type="text/javascript"> <!-- function Redirect() { window.location="https://viblo.asia.vn"; } document.write("You will be redirected to main page in 10 sec."); setTimeout('Redirect()', 10000); //--> </script> </head> <body> </body>
</html>

Ví dụ 3

Ví dụ sau chỉ cách điều hướng khách truy cập của bạn tới một trang khác dựa trên trình duyệt họ sử dụng.

<html> <head> <script type="text/javascript"> <!-- var browsername=navigator.appName; if( browsername == "Netscape" ) { window.location="http://www.location.com/ns.jsp"; } else if ( browsername =="Microsoft Internet Explorer") { window.location="http://www.location.com/ie.jsp"; } else { window.location="http://www.location.com/other.jsp"; } //--> </script> </head> <body> </body>
</html>

Refresh trang trong JavaScript

Bạn có thể refresh một trang web bởi sử dụng phương thức location.reload trong JavaScript. Code này có thể được gọi tự động trên một sự kiện hoặc đơn giản khi người dùng click trên một link. Nếu bạn muốn refresh một trang web bởi sử dụng cú nhấp chuột, bạn có thể sử dụng code sau:

<a href="javascript:location.reload(true)">Refresh Page</a>

Refresh tự động

Bạn cũng có thể sử dụng JavaScript để refresh trang một cách tự động sau một khoảng thời gian đã cho. Ở đây, setTimeout() là một hàm có sẵn trong JavaScript mà có thể được sử dụng để thực thi hàm khác sau một quãng thời gian đã cho.

Ví dụ Bạn thử ví dụ sau. Nó chỉ cách refresh một trang sau mỗi 5 giây. Bạn có thể thay đổi thời gian này tùy theo bạn.

<html> <head> <script type="text/JavaScript"> <!-- function AutoRefresh( t ) { setTimeout("location.reload(true);", t); } //--> </script> </head> <body onload="JavaScript:AutoRefresh(5000);"> <p>This page will refresh every 5 seconds.</p> </body> </html>

Kết quả

This page will refresh every 5 seconds.

Bình luận

Bài viết tương tự

- vừa được xem lúc

Giới thiệu Typescript - Sự khác nhau giữa Typescript và Javascript

Typescript là gì. TypeScript là một ngôn ngữ giúp cung cấp quy mô lớn hơn so với JavaScript.

0 0 525

- vừa được xem lúc

Cài đặt WSL / WSL2 trên Windows 10 để code như trên Ubuntu

Sau vài ba năm mình chuyển qua code trên Ubuntu thì thật không thể phủ nhận rằng mình đã yêu em nó. Cá nhân mình sử dụng Ubuntu để code web thì thật là tuyệt vời.

0 0 397

- vừa được xem lúc

Đặt tên commit message sao cho "tình nghĩa anh em chắc chắn bền lâu"????

. Lời mở đầu. .

1 1 738

- vừa được xem lúc

Tìm hiểu về Resource Controller trong Laravel

Giới thiệu. Trong laravel, việc sử dụng các route post, get, group để gọi đến 1 action của Controller đã là quá quen đối với các bạn sử dụng framework này.

0 0 358

- vừa được xem lúc

Phân quyền đơn giản với package Laravel permission

Như các bạn đã biết, phân quyền trong một ứng dụng là một phần không thể thiếu trong việc phát triển phần mềm, dù đó là ứng dụng web hay là mobile. Vậy nên, hôm nay mình sẽ giới thiệu một package có thể giúp các bạn phân quyền nhanh và đơn giản trong một website được viết bằng PHP với framework là L

0 0 450

- vừa được xem lúc

Bạn đã biết các tips này khi làm việc với chuỗi trong JavaScript chưa ?

Hi xin chào các bạn, tiếp tục chuỗi chủ đề về cái thằng JavaScript này, hôm nay mình sẽ giới thiệu cho các bạn một số thủ thuật hay ho khi làm việc với chuỗi trong JavaScript có thể bạn đã hoặc chưa từng dùng. Cụ thể như nào thì hãy cùng mình tìm hiểu trong bài viết này nhé (go).

0 0 433