- vừa được xem lúc

How DutchX protocol work ?

0 0 15

Người đăng: Bùi Đình Nguyên Khoa

Theo Viblo Asia

Bài viết này viết về cách hoạt động của DutchX - Một giao thức giao dịch phi tập trung hoàn toàn dựa trên "Đấu giá ngược Hà Lan".

DutchX là một sàn giao dịch phi tập trung được xây dựng trên nền tảng blockchain Ethereum nhằm mục đích thúc đẩy tính thanh khoản và sự tin cậy trong việc giao dịch các đồng tiền điện tử. Được phát triển bởi công ty Gnosis, DutchX là một hệ thống phi tập trung cho phép người dùng trao đổi token một cách trực tiếp với nhau, mà không cần thông qua trung gian nào khác.

Đấu giá Hà Lan ngược là gì?

Đấu giá Hà Lan là một kiểu đấu giá xuất hiện từ lâu và ứng dụng nhiều vào các thị trường truyền thống, trong đó giá của một mặt hàng được giảm dần đến khi có người chào giá cao nhất. Trong đấu giá Hà Lan, giá khởi điểm được định sẵn và từ đó giá sẽ bắt đầu giảm dần sau mỗi khoảng thời gian cố định. Người tham gia đấu giá sẽ chào giá nếu họ muốn mua sản phẩm với giá thấp hơn hoặc bằng giá mà hiện đang được giảm dần tại thời điểm đó. Khi một người chào giá cao nhất được tìm thấy, họ trở thành người chiến thắng và phải trả một số tiền bằng giá hiện tại để sở hữu sản phẩm.

Ví dụ như sau: Công ty A muốn chào bán 200 cổ phiếu theo bằng phương pháp Đấu giá Hà Lan. Danh sách những người muốn mua như sau:

Người tham gia Số lượng Mức giá
A 20 300
B 25 450
C 50 100
D 60 200
E 10 150
F 45 120

Danh sách sẽ được sắp xếp từ cao xuống thấp theo giá mua:

  • B: 25 cổ phiếu với mức giá 450$ /cổ phiếu. (Số cổ phiếu còn lại là 200 – 25 = 275)
  • A: 20 cổ phiếu với mức giá 300$ VNĐ/cổ phiếu. (Số cổ phiếu còn lại là 275 – 20 = 155)
  • D: 60 cổ phiếu với mức giá 200$ VNĐ/cổ phiếu. (Số cổ phiếu còn lại là 155 – 60 = 95)
  • E: 10 cổ phiếu với mức giá 150$ VNĐ/cổ phiếu. (Số cổ phiếu còn lại là 95 – 10 = 85)
  • F: 35 cổ phiếu với giá 120$ VNĐ/cổ phiếu. (Số cổ phiếu còn lại là 85 - 45 = 40)
  • C: Chỉ mua được 40 cổ phiếu (Nhu cầu mua 50) với giá 100$ VNĐ/ cổ phiếu

Ưu điểm của phương pháp này là: Giảm chi phí giao dịch, minh bạch và cạnh tranh cao giữa những người mua.

Nhược điểm là người bán ít quyền kiểm soát giá hơn và khó tổ chức hơn

Cách DutchX hoạt động

DutchX xử dụng mô hình đấu giá ngược trên và để cho Smart Contract đóng vai trò người tổ chức và vận hành cuộc đấu giá.

DutchX có 2 pharse cho mỗi cặp token:

  • Người bán gửi token trước khi đấu giá bắt đầu
  • Người mua bắt đầu đấu thầu => đầu giá diễn ra

Sẽ có một số yêu cầu mà DutchX đặt ra cho buổi đấu giá như sau:

  • Token có thể deposit bất kì lúc nào. Tuy nhiên sẽ không thể gửi vào đấu giá đang diễn ra mà sẽ được chuyển vào đợt đấu giá ngay sau đó.
  • Trong một thời điểm, chỉ có một đợt đấu giá diễn ra.
  • Khi một phiên đấu giá bắt đầu, giá ban đầu sẽ được set gấp đôi giá đóng cửa của phiên đấu giá trước đó ⇒ giá sẽ giảm dần trong buổi đấu giá
  • Người mua có thể gửi giá bất kì thời điểm trước khi buổi đấu giá kết thúc miễn là phải giảm dần. bidVolume x price = sellVolume

Dưới đây là minh hoạ process của cuộc đấu giá.

Lượng ETH và đường giá trong buổi đấu giá xuyên suốt 6 tiếng:

Ưu nhược điểm

Có một số ưu điểm khi sử dụng DutchX để giao dịch token, bao gồm: Tất cả các ưu điểm của một sàn giao dịch phi tập trung và Không bị Front running như AMM.

Nhược điểm chí mạng của DutchX là (rất) chậm so với các giải pháp DEX khác.

REF

Bình luận

Bài viết tương tự

- vừa được xem lúc

[Blockchain] Road to Bitcoin

. Chắc mọi người hẳn đã không còn xa lạ gì với anh chàng tỷ phú đã ném vỡ cửa kính ô tô nhà mình cùng với siêu năng lực điều khiển vật giá chỉ bằng lời nói, người đã đẩy định giá Bitcoin trên thị trường vượt ngưỡng 50K dolar/coin với những bài twitter để đời . .

0 0 61

- vừa được xem lúc

Khi Ethereum có chi phí giao dịch quá đắt đỏ - Tương lai cho layer2 ?

Với sự phát triển như vũ bão của Blockchain, ETH dường như đang quá tải và hệ quả là chi phí Gas đã lên đến 1000Gwei, phí để tạo những transaction phức tạp đã xấp xỉ 500$ . Và một giải pháp cứu cánh cho các sản phẩm Defi trên ETH chính là Layer2, và trong nhiệm vụ lần này Matic đang thể hiện khả năn

0 0 89

- vừa được xem lúc

Blockchain với Java - Tại sao không?

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ra đời kéo theo nhiều sự thay đổi và xu hướng mới được hình thành. Riêng đối với lĩnh vực CNTT cũng không nằm ngoài vùng ảnh hưởng mạnh mẽ. Chính làn sóng 4.

0 0 92

- vừa được xem lúc

Phân loại và tầm quan trọng của các node trong mạng blockchain

Trước khi đi vào phân loại và nêu rõ được tầm quan trọng của các node trọng mạng blockchain thì mình xin được trích dẫn khái niệm về blockchain từ Wikipedia như sau:. .

0 1 65

- vừa được xem lúc

Code Smart Contract bằng Assembly ?

Introduction. Hồi còn học trong ghế nhà trường bộ môn lập trình tốn nhiều não nhất của mình là code assembly. Nôm na thì bất cứ ngôn ngữ bậc cao nào như C , Go, Java,... được sinh ra để người dễ hiểu và dễ code , tuy nhiên chúng đều sẽ được compiled down xuống assembly một ngôn ngữ bậc thấp để máy h

0 0 58

- vừa được xem lúc

Dextool - Công cụ phân tích Decentralized Exchange tuyệt vời

. Trend Defi mặc dù đã bớt nhiệt nhưng những sản phẩm nổi bật của làn sóng này mang lại thì vẫn rất được người dùng ưa chuộng. Đặc biệt là các nền tảng Decentralized Exchange, tiêu biểu là Uniswap, SushiSwap, 1inch Exchange, FalconSwap,... Nhưng khi đã sử dụng các nền tảng DEx này mà không biết đến

0 0 106