- vừa được xem lúc

[PMStarter] Conflict Levels - Các mức độ xung đột

0 0 20

Người đăng: Tuấn Dương Hồng

Theo Viblo Asia

Trong công việc thì việc xảy ra xung đột hay mâu thuẫn là việc ... không thể tránh khỏi được. Sau đây là 5 mức độ xung đột:

Level 1: Problem to solve

  • Đặc tính: Chia sẻ thông tin, phối hợp
  • Dấu hiệu: Ngôn ngữ cởi mở, dựa trên thực tế (fact-based).
  • Một số phát biểu như: "Ồ, tôi hiểu những gì bạn nói. Tôi vẫn thích cách tiếp cận của bạn, tuy nhiên, bởi vì trong quá khứ, chúng tôi đã thấy ít lỗi hơn và ít phải làm lại nhiều hơn khi áp dụng như hiện tại ..."

Level 2: Disagreement

  • Đặc tính: Bảo vệ quan điểm cá nhân
  • Dấu hiệu: Ngôn ngữ phòng thủ, bắt đầu dấu hiệu giải thích & phản biện
  • Một số phát biểu như: "Tôi biết bạn nghĩ rằng ý tưởng của tôi sẽ không hiệu quả, nhưng chúng tôi đã thử cách tiếp cận của bạn thời gian qua, và có rất nhiều vấn đề ..."

Level 3: Contest

  • Đặc tính: Dành phần thắng để giải quyết mẫu thuẫn
  • Dấu hiệu: Chia nhóm (Take side), lôi kéo thành viên. Có dấu hiệu công kích cá nhân (personal attacks)
  • Một số phát biểu như: "Anh ấy luôn làm ra lỗi" hay "Phải chi cô ấy đừng có tham gia vô việc này ..."

Level 4: Crusade

  • Đặc tính: Bảo vệ nhóm / liên minh mình tạo ra
  • Dấu hiệu: Ngôn ngữ sẽ mang ý phủ nhận, phân cực rõ ràng.
  • Một số phát biểu như: "Họ hoàn toàn sai" hay "Nói chuyện với họ cũng không đáng"

Level 5: World War

  • Đặc tính: Mang tính chiến đấu, tiêu diệt phần còn lại
  • Dấu hiệu: Ngôn ngữ thể hiện tính chiến đấu.
  • Một số phát biểu như: "Hoặc chúng ta hoặc là họ" hay "Chúng ta phải đánh bại họ"

Việc quan sát và phân tích mức độ xung đột, giúp chúng ta có thể quyết định phải làm gì với tình hình của nhóm của mình

Nguồn: PMI-ACP

Bình luận

Bài viết tương tự

- vừa được xem lúc

Extreme Programming - Lập trình cực hạn là gì? Vai trò và giá trị cốt lõi

Trong thời đại ngày nay, dần dần mô hình quản lý dự án truyền thống Waterfall dần bị thay thế bởi những mô hình Agile, khi mà dự án cần sự linh hoạt cao, đáp ứng được tốt hơn yêu cầu của khách hàng ngày càng khó tính. Ngoài scrum là một mô hình Agile rất phổ biến, bài viết này sẽ đề cập đến Extreme

0 0 97

- vừa được xem lúc

Các khái niệm quản trị dự án cơ bản - P1

Chào các bạn, như tiêu đề, đây sẽ là bài đầu tiên cho loạt bài về những khái niệm cơ bản về quản trị dự án. Loạt bài sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản và khái niệm cốt lõi và chúng sẽ đóng vai trò nền tảng cho sự hiểu biết của bạn về quản trị dự án nói chung, lựa chọn dự án, các vai trò cho dự án v

0 0 30

- vừa được xem lúc

9 ý tưởng cho buổi Retrospective hiệu quả!

Với những bạn đang vận hành dự án theo Scrum hoặc ít nhất đang cố gắng thử vận hành, ắt hẳn biết đến một scrum event quan trọng - Retrospective. Một event để scrum team cùng nhìn nhận lại lại cách thức làm việc, hợp tác với nhau hay nói chung là các vấn đề về quy trình, con người trong dự án.

0 0 71

- vừa được xem lúc

KANBAN là gì? Những kiến thức cơ bản

Kanban là gì. Các hạng mục công việc được hiển thị trực quan để cung cấp cho người tham gia một cái nhìn về tiến độ và quy trình, từ đầu đến cuối — thường thông qua bảng Kanban.

0 0 73

- vừa được xem lúc

Extreme Programming - Lập trình cực hạn là gì? Các thực hành cốt lõi - P2

Ở bài viết trước chúng ta đã biết thế nào là XP, các vai trò và giá trị cốt lõi của nó. Chúng ta cũng biết được rằng, khác với Scrum, khi scrum tập trung vào ưu tiên công việc và tốc độ phản hồi, thì

0 0 61

- vừa được xem lúc

Các giai đoạn quản lý dòng đời của Dự Án (Project Management Life Cycle) (Phần 1)

Vòng đời Quản lý dự án (Project Management Life Cycle) là gì. . . Các giai đoạn vòng đời quản lý Dự Án (Project Management Life Cycle Phases):.

0 0 528