- vừa được xem lúc

Xử lý request và refresh token hiệu quả trong React Js với Axios Interceptors

0 0 31

Người đăng: Trung Nguyen Dinh

Theo Viblo Asia

Mở đầu

Hầu hết một Front-end Developer đều đã từng sử dụng Axios để xử lý các request trong dự án của mình. Axios interceptor là một tính năng của thư viện Axios dùng để xử lý các request và response trước khi chúng được gửi đi hoặc nhận về. Nó cho phép bạn tùy chỉnh các request và response trong quá trình giao tiếp giữa ứng dụng của bạn và API. Sau một thời gian làm việc với nó, mình sẽ hướng dẫn các bạn cách config Axios interceptor trong một dự án React sử dụng Typesript

Sử dụng

  1. cài đặt thư viện Axios:
npm install axios

hoặc:

yarn add axios
  1. Tạo một file AxiosInterceptor.ts:
  • Ở trong file này chúng ta sẽ tạo ra 3 hàm để config request trước khi gửi đi và response trả về:
  • Config request:
const onRequestSuccess = (config: AxiosRequestConfig) => { const auth = getCookie(Authenticate.AUTH); config.timeout = 10000; if (auth) { config.headers = { Authorization: "Bearer " + auth, "x-api-key": keyHearder }; // Xử lý params cho request if (config.params) { config.paramsSerializer = { serialize: (params: Record<string, any>) => queryString.stringify(params) } } } // Các xử lý khác.... return config; };
  • Config response success:
const onResponseSuccess = (response: AxiosResponse) => { return response.data; };
  • Config response error:
const onResponseSuccess = (response: AxiosResponse) => { return response; }; const onResponseError = (error: AxiosError) => { if ( error.response?.status !== 401 || error.config?.url?.includes(authUrl) ) { const errMessage = error.response?.data || error?.response || error; return Promise.reject(errMessage); } return refreshToken(error, onUnauthenticated); // gọi hàm để refresh token. };
  • Sau đó, chúng ta sẽ sử dụng các hàm đã định nghĩa ở trên với phương thức request.use và response.use để thêm interceptor vào Axios.:
 axios.interceptors.request.use(onRequestSuccess); axios.interceptors.response.use(onResponseSuccess, onResponseError);
  1. Cho tất cả hàm vừa tạo vào 1 hàm để export sử dụng:
export default function AxiosInterceptor(onUnauthenticated: Function // hàm để sử lý logout) { const onRequestSuccess = (config: AxiosRequestConfig) { // Xử lý reuquest } const onResponseSuccess = (response: AxiosResponse) => { // Xử lý response thành công }; const onResponseError = (error: AxiosError) => { // Xử lý response thất bại };
}
  1. Sử dụng file AxiosInterceptor.ts chúng ta vừa tạo ở trên: Ở đây mình không khởi tạo một instance bằng cách sử dụng axios.create() mà mình vẫn sử dụng axios mặc định và chỉ override lại nó, nên mình sẽ dụng dụng hàm vừa tạo trong file index.tsx:
const action = bindActionCreators({ clearAuthentication }, store.dispatch);
AxiosInterceptor(() => { action.clearAuthentication(); // hàm logout với redux
});
const root = ReactDOM.createRoot( document.getElementById('root') as HTMLElement, { identifierPrefix: "vetc-agency" }
);
// code...

Kết thúc

Đây là cách mình hay sử dụng để config các request và refresh token trong dự án của mình. Ngoài ra cũng còn những cách khác để xử lý với thư viện Axios , các bạn có thể tìm hiểu thêm để có những cách phù hợp cho dự án của mình.

Tài liệu tham khảo

https://axios-http.com/

Bình luận

Bài viết tương tự

- vừa được xem lúc

Giới thiệu Typescript - Sự khác nhau giữa Typescript và Javascript

Typescript là gì. TypeScript là một ngôn ngữ giúp cung cấp quy mô lớn hơn so với JavaScript.

0 0 528

- vừa được xem lúc

Type annotation vs Type Inference - Typescript

Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ về TypeScript bằng cách tìm hiểu sự khác biệt giữa kiểu chú thích và kiểu suy luận. Tôi sẽ cho rằng bạn có một số kinh nghiệm về JavaScript và biết về các kiểu cơ bản, như chuỗi, số và boolean.

0 0 45

- vừa được xem lúc

Type Annotation và Type Inference trong TypeScript là gì?

Khi làm việc với javascript chắc hẳn các bạn đã quá quen với việc dùng biến mà không cần phải quan tâm đến kiểu dữ liệu của nó là gì phải không? Đúng là mới đầu tiếp cận với Typescript mình cũng cảm thấy nó khá là phiền vì cần phải khai báo đủ type để nó chặt chẽ hơn. Lúc đó mình còn nghĩ: " JavaScr

0 0 37

- vừa được xem lúc

Tìm hiểu TypeScript và kiến thức cơ bản

TypeScript là gì. TypeScript sử dụng tất cả các tính năng của của ECMAScript 2015 (ES6) như classes, modules.

0 0 53

- vừa được xem lúc

TypeScript - P1: Vì sao TypeScript được yêu thích đến vậy?

Trải nghiệm thực tế. Trước khi là một Web Developer, tôi là một Mobile Developer và Java là thứ mà tôi từng theo đuổi.

0 1 69

- vừa được xem lúc

4 Tính năng rất hay từ TypeScript

Xin chào các bạn hôm nay mình xin chia sẽ những tính năng rất hay của TypeScript (TS), các bạn cùng tìm hiểu nhé. Ngoài việc set Type cho biến, tham số hay function thì ví dụ khi bạn nhìn vào một tham

0 0 96