- vừa được xem lúc

Từng bước học lập trình PHP cơ bản qua dự án website giới thiệu sản phẩm (Phần 3: Cấu trúc cơ sở dữ liệu)

0 0 10

Người đăng: Lê Trung Hiếu

Theo Viblo Asia

Dự án web mà tôi hướng dẫn để làm ví dụ cho các bạn học lập trình PHP cơ bản được thiết kế gồm các thành phần sau:

Phần quản trị (Tôi gọi là admin):

  • Đăng nhập, đăng xuất.
  • Quản lý thành viên (Danh sách, thêm mới, chỉnh sửa, xóa).
  • Quản lý danh mục sản phẩm (Danh sách, thêm mới, chỉnh sửa, xóa).
  • Quản lý sản phẩm (Danh sách, thêm mới, chỉnh sửa, xóa).

Phần người dùng (Tôi gọi là front):

  • Trang chủ (Hiển thị những sản phẩm mới nhất).
  • Trang danh sách sản phẩm (Danh sách tất cả sản phẩm, danh sách các sản phẩm theo danh mục).
  • Trang chi tiết sản phẩm.
  • Và một số thành phần phụ trên website (Danh mục).

Với website được thiết kế như trên, cấu trúc DB tôi sẽ thiết kế đơn giản như sau:

Bảng thành viên (Đặt tên là tbl_user):

  • user_id: Khóa chính, tăng tự động (Kiểu int, độ dài 11).
  • username: Tài khoản (Kiểu varchar, độ dài 32).
  • password: Mật khẩu (Kiểu varchar, độ dài 32).
  • fullname: Họ tên (Kiểu varchar, độ dài 100).
  • email: Email (Kiểu varchar, độ dài 100).
  • status: Trạng thái (Kiểu tinyint, độ dài 1).
  • created: Ngày giờ thêm mới (Kiểu datetime).
  • modified: Ngày giờ chỉnh sửa sau cùng (Kiểu datetime).

Bảng danh mục sản phẩm (Đặt tên là tbl_category):

  • category_id: Khóa chính, tăng tự động (Kiểu int, độ dài 11).
  • name: Tên danh mục (Kiểu varchar, độ dài 255).
  • status: Trạng thái (Kiểu tinyint, độ dài 1).
  • created: Ngày giờ thêm mới (Kiểu datetime).
  • modified: Ngày giờ chỉnh sửa sau cùng (Kiểu datetime).

Bảng sản phẩm (Đặt tên là tbl_product):

  • product_id: Khóa chính, tăng tự động (Kiểu int, độ dài 11).
  • category_id: ID danh mục (Kiểu int, độ dài 11).
  • name: Tên sản phẩm (Kiểu varchar, độ dài 255).
  • price: Giá bán (Kiểu float, độ dài 10,0).
  • detail: Chi tiết (Kiểu text).
  • image: Hình ảnh (Kiểu varchar, độ dài 255).
  • status: Trạng thái (Kiểu tinyint, độ dài 1).
  • created: Ngày giờ thêm mới (Kiểu datetime).
  • modified: Ngày giờ chỉnh sửa sau cùng (Kiểu datetime).

Nếu các bạn muốn thêm thông tin lưu trữ trong DB thì các bạn có thể tự thêm vào và tôi sẽ hỗ trợ các bạn.

Bình luận

Bài viết tương tự

- vừa được xem lúc

Cài đặt WSL / WSL2 trên Windows 10 để code như trên Ubuntu

Sau vài ba năm mình chuyển qua code trên Ubuntu thì thật không thể phủ nhận rằng mình đã yêu em nó. Cá nhân mình sử dụng Ubuntu để code web thì thật là tuyệt vời.

0 0 376

- vừa được xem lúc

Phân quyền đơn giản với package Laravel permission

Như các bạn đã biết, phân quyền trong một ứng dụng là một phần không thể thiếu trong việc phát triển phần mềm, dù đó là ứng dụng web hay là mobile. Vậy nên, hôm nay mình sẽ giới thiệu một package có thể giúp các bạn phân quyền nhanh và đơn giản trong một website được viết bằng PHP với framework là L

0 0 421

- vừa được xem lúc

Sử dụng Swagger để xây dựng API documentation

Giới thiệu về Swagger. RESTful API là một tiêu chuẩn dùng trong việc thiết kế API cho các ứng dụng web (thiết kế Web services) để tiện cho việc quản lý các resource.

0 0 1k

- vừa được xem lúc

So sánh Interface và Abstract trong lập trình hướng đối tượng.

Tổng quan. Interface và Abstract class là 2 khái niệm cơ bản trong lập trình OOP.

0 0 49

- vừa được xem lúc

CURL và cách sử dụng trong PHP

Giới Thiệu. CURL là bộ thư viện được sử dụng để giúp thực hiện việc chuyển dữ liệu thông qua nhiều giao thức khác nhau (như HTTP, FPT...). Với giao thức HTTP, cURL hỗ trợ việc gửi dữ liệu sử dụng tất cả các phương thức hiện có như GET, POST, PUT, DELETE... cURL cũng hỗ trợ việc chuyền dữ liệu sử dụn

0 0 81

- vừa được xem lúc

Thêm dòng dữ liệu mới (MySQL) trong Laravel

Chào các bạn, Laravel hiện đang là hot trend trong "thế giới PHP". 1. Cấu hình cơ bản ban đầu. .

0 0 38