- vừa được xem lúc

Gửi email trong Laravel và tính thời gian phản hồi của 1 request với LARAVEL_START

0 0 55

Người đăng: Nguyễn Quang Huy

Theo Viblo Asia

Tính thời gian phản hồi của 1 request với LARAVEL_START

Các bạn để ý thì trong file public/index.php thì có một hằng LARAVEL_START được định nghĩa:

define('LARAVEL_START', microtime(true));

Vì thế đây là câu lệnh đầu tiên được thực hiện khi một request được gửi tới từ phía máy khách, nó đánh dấu thời gian bắt đầu nhận request.

Vậy LARAVEL_START có thể sử dụng để tính thời gian phản hồi của một request hoặc là thời gian cho tới một thời điểm nào đó.

Để tính thời gian phản hồi chúng có có thể sử dụng kết hợp thêm hàm terminate của Middleware, tạo một TerminatingMiddleware như sau:

<?php namespace App\Http\Middleware; use App\Jobs\LogFileJob; use Closure; use Symfony\Component\HttpFoundation\Request; use Symfony\Component\HttpFoundation\Response; use Symfony\Component\HttpKernel\TerminableInterface; class TerminatingMiddleware implements TerminableInterface { protected $startTime; /** * Handle an incoming request. * * @param \Illuminate\Http\Request $request * @param Closure $next * @return mixed */ public function handle(\Illuminate\Http\Request $request, Closure $next) { return $next($request); } public function terminate(Request $request, Response $response) { $totalTimeRequest = microtime(true) - LARAVEL_START; }
}

sau đó thêm TerminatingMiddleware vào $middleware tại file app\Http\Kernel.php để bất cứ request nào cũng đi qua Middleware này:

protected $middleware = [ TrustProxies::class, CheckForMaintenanceMode::class, ValidatePostSize::class, TrimStrings::class, ConvertEmptyStringsToNull::class, HandleCors::class, TerminatingMiddleware::class ];

Cuối cùng bạn có thể lưu $totalTimeRequest lại đâu đó như database hay log. Nhưng có một vấn đề các bạn cần để ý khi xử lý như những vấn đề liên quan tới hiệu năng khi mà chúng ta thêm vào trong quá trình trả ra response cho người dùng một đoạn xử lý.

Gửi email sử dụng template mặc định trong Laravel

Khi tạo một mail trong Laravel thì bạn phải viết những file view bằng blade. Việc tự viết sẽ vừa tốn công và cũng có thể không đẹp, để tiết kiệm thời gian chúng ta có thể sử dụng luôn template măc định.

Ví dụ việc dùng blade (source):

/** * Build the message. * * @return $this */ public function build() { return $this->from('_@.com', 'Example') ->view('emails.orders.shipped'); }

Ví dụ về dùng template mặc định:


public function build(): RegisterEmailSuccessMail { return $this->html((new MailMessage()) ->greeting("Hello") ->line("Welcome to Helpers") ->action("Go to", "https://php-laravel-helpers.github.io/") ->render()) ->subject("This your email"); }

Bình luận

Bài viết tương tự

- vừa được xem lúc

Tìm hiểu về Resource Controller trong Laravel

Giới thiệu. Trong laravel, việc sử dụng các route post, get, group để gọi đến 1 action của Controller đã là quá quen đối với các bạn sử dụng framework này.

0 0 358

- vừa được xem lúc

Phân quyền đơn giản với package Laravel permission

Như các bạn đã biết, phân quyền trong một ứng dụng là một phần không thể thiếu trong việc phát triển phần mềm, dù đó là ứng dụng web hay là mobile. Vậy nên, hôm nay mình sẽ giới thiệu một package có thể giúp các bạn phân quyền nhanh và đơn giản trong một website được viết bằng PHP với framework là L

0 0 449

- vừa được xem lúc

Sử dụng Swagger để xây dựng API documentation

Giới thiệu về Swagger. RESTful API là một tiêu chuẩn dùng trong việc thiết kế API cho các ứng dụng web (thiết kế Web services) để tiện cho việc quản lý các resource.

0 0 1k

- vừa được xem lúc

Ví dụ CRUD với Laravel và Vuejs.

1. Cài đặt Laravel. composer create-project --prefer-dist laravel/laravel vuelaravelcrud. .

0 0 160

- vừa được xem lúc

Một số tips khi dùng laravel (Part 1)

1. Show database query in raw SQL format. DB::enableQueryLog(); // Bật tính năng query logging. DB::table('users')->get(); // Chạy truy vấn bạn muốn ghi log.

0 0 84

- vừa được xem lúc

Inertiajs - Xây dựng Single Page App không cần API

Tiêu đề là mình lấy từ trang chủ của https://inertiajs.com/ chứ không phải mình tự nghĩ ra đâu nhé :v. Lâu lâu rồi chưa động tới Laravel (dự án cuối cùng mình code là ở ver 5.8), thế nên một ngày đẹp trời lượn vào đọc docs ver 8.

0 0 242